Theo báo cáo mới của các nhà nghiên cứu tại Anh và Sudan, trong 14 tháng đầu chiến sự ở Sudan, ước tính hơn 61.000 người đã thiệt mạng tại tiểu bang Khartoum, cao hơn đáng kể so với số liệu được ghi nhận trước đây.
Liên hợp quốc cho biết cuộc nội chiến ở Sudan, bắt đầu nổ ra từ tháng 4/2023, đang tiếp tục gây ra 'tình trạng bạo lực nghiêm trọng và đau khổ' cho hàng triệu dân thường ở quốc gia Đông Bắc Phi này.
Vào khoảng 04:00 ngày 21/10, Lực lượng Hỗ trợ Nhanh (RSF) đã bắn hạ một máy bay chở hàng ở khu vực Malha thuộc Bắc Darfur, Sudan. RSF tuyên bố rằng chiếc máy bay Antonov này được quân đội Sudan sử dụng làm máy bay ném bom.
Các công dân Nga được cho là có thể đã có mặt trên chiếc máy bay vận tải Il-76 vừa bị bắn rơi tại khu vực Dafur đang xảy ra xung đột ở Sudan.
Mỹ, Anh, Pháp và Đức đã kêu gọi các bên đối địch ở Sudan tạo điều kiện thuận lợi cho việc cung cấp viện trợ khẩn cấp cho hàng triệu người đang rất cần cứu trợ ở quốc gia Đông Bắc Phi này.
Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) cáo buộc một máy bay quân sự Sudan đã tấn công Dinh thự của Đại sứ nước này tại thủ đô Khartoum, lên án hành động 'vi phạm trắng trợn' luật pháp quốc tế.
Sau khi dập tắt các vụ bạo loạn chống nhập cư, chính phủ Thủ tướng Keir Starmer đang đối mặt với nhiệm vụ khó hơn, đó là giải quyết tận gốc rễ vấn đề người di cư vào Anh.
Sinh viên Khoa Y và Phẫu thuật Tổng quát tại Đại học Al Daein, Đông Darfur, Sudan, đã tiếp tục việc học sau gần 2 năm gián đoạn vì chiến tranh.
Trong báo cáo công bố ngày 27/6, Cơ quan phân loại giai đoạn an ninh lương thực tích hợp (IPC) của Liên hợp quốc (LHQ) ghi nhận khoảng 25,6 triệu người ở Sudan phải đối mặt tình trạng 'mất an ninh lương thực cấp tính'.
Mỹ thực sự có thể phải chấp nhận đòn bẩy hạn chế của mình đối với châu Phi. Đó rõ ràng là dấu hiệu thời đại rằng Mỹ không còn là cường quốc thống trị và sẽ phải chấp nhận một trật tự thế giới đa cực.
Bạo lực đối với trẻ em đã đạt mức 'cực kỳ nghiêm trọng' trong năm 2023, với số lượng trẻ em bị giết và bị thương chưa từng có - theo một báo cáo mới của Liên hợp quốc.
Số người phải sơ tán trong nước tại Sudan đã vượt quá 10 triệu do cuộc nội chiến ở quốc gia này, theo cơ quan di cư của Liên hợp quốc thông báo vào thứ Hai.
Khartoum, thủ đô của Sudan và là một trong những thành phố lớn nhất ở châu Phi, đã trở thành một bãi chiến trường cháy đen và cận kề bờ vực của một trong những thảm họa nhân đạo tồi tệ nhất thế giới.
Tháng 4/2023, cuộc giao tranh giữa hai vị tướng dẫn đầu các phe phái quân sự ở Sudan đã nổ ra. Cuộc chiến kéo dài suốt 1 năm qua đã dẫn đến các vụ thảm sát, nạn đói và một làn sóng di cư ồ ạt ở quốc gia lớn thứ ba châu Phi này.
Thủ tướng Phạm Minh Chính dự và phát biểu tại Hội nghị công bố quy hoạch tỉnh Ninh Thuận thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 và xúc tiến đầu tư tỉnh Ninh Thuận là một trong những nội dung đáng chú ý ngày 28/4.
Ngày 27/4, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) bày tỏ quan ngại về căng thẳng gia tăng và các hoạt động quân sự xung quanh El Fasher, thủ phủ bang Bắc Darfur của Sudan.
Ngày 12/4, Liên hợp quốc (LHQ) cảnh báo cuộc khủng hoảng nhân đạo do xung đột ở Sudan gây ra có thể trở nên tồi tệ hơn trong những tháng tới, khiến một số khu vực ở quốc gia châu Phi này đối mặt với nạn đói.
Việc đóng cửa đường ống dẫn dầu chiến lược ở Sudan do chiến sự, có nguy cơ làm cho nước láng giềng Nam Sudan mất ổn định. Nam Sudan là một trong những nước nghèo nhất thế giới, đang phải hứng chịu nhiều bất ổn và bạo lực chính trị-dân tộc kéo dài. Việc đóng cửa đường ống dẫn dầu làm cho nước này mất đi nguồn thu quan trọng để quản lý đất nước.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, Văn phòng Điều phối các vấn đề nhân đạo của Liên hợp quốc (OCHA) ngày 20/3 cảnh báo tình trạng bạo lực ngày càng diễn biến phức tạp tại Sudan đang gây ra nạn đói nghiêm trọng ở nước này.
Sudan đang đối mặt với một trong những thảm họa nhân đạo tồi tệ nhất trong lịch sử hiện đại.
Cuộc xung đột giữa quân đội Sudan và Lực lượng Hỗ trợ Nhanh đã làm suy giảm khả năng tự nuôi sống đất nước và ngăn cản viện trợ nhân đạo đến được với những người cần nó nhất.
Các bên tham chiến ở Sudan vừa lên tiếng hoan nghênh nghị quyết mới nhất đã được Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc thông qua, kêu gọi các bên xung đột chấm dứt ngay lập tức những hành động thù địch trong tháng lễ Ramadan.
Theo Lực lượng Hỗ trợ Nhanh (RSF), lời kêu gọi của Hội đồng Bảo an xoa dịu đáng kể nỗi đau khổ của nhân dân Sudan và mở đường cho tiến trình chính trị dẫn đến lệnh ngừng bắn lâu dài.
Kiev điều quân sang giúp Lực lượng vũ trang Sudan (SAF) chống lại Lực lượng Hỗ trợ Nhanh (RSF) được 'Quân đoàn châu Phi' (Africa Corps) Nga hậu thuẫn.
Tờ Wall Street Journal (WSJ) tiết lộ Tổng thống Ukraine đã cử lực lượng nước này tới Sudan vào năm 2023 để chiến đấu chống quân nổi dậy và các đơn vị quân sự của Nga.
Ngày 19-1, Liên hợp quốc, Liên minh châu Phi, Liên minh châu Âu, Mỹ đã kêu gọi các phe tham chiến ở Sudan ngừng bắn ngay lập tức và ngồi vào bàn đối thoại mang tính xây dựng.
Ngày 17/1, Tổng giám đốc Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM) của Liên hợp quốc (LHQ) đã kêu gọi cộng đồng quốc tế tăng cường hỗ trợ tài chính khẩn cấp và cam kết giải quyết cuộc khủng hoảng nhân đạo đang leo thang từng ngày tại Sudan.
Ngày 10/12, Sudan tuyên bố trục xuất 15 nhân viên ngoại giao của Đại sứ quán Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) và yêu cầu họ rời khỏi nước này trong vòng 48 giờ.
Bộ Ngoại giao Sudan đã triệu tập Đại biện lâm thời của Đại sứ quán UAE và thông báo về quyết định trục xuất 15 nhà ngoại giao UAE khỏi nước này.
Ngày 10/12, Sudan tuyên bố trục xuất 15 nhân viên ngoại giao của đại sứ quán Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) và yêu cầu họ rời khỏi nước này trong vòng 48 giờ.
urhan 'thanh lọc sắc tộc' người Masalit ở Darfur. Khối này trích dẫn các báo cáo, hơn 1.000 người đã thiệt mạng.
Quân đội Sudan tuyên bố sẽ không tham gia vào bất kỳ tiến trình chính trị nào trong tương lai hoặc can thiệp vào việc điều hành của Chính phủ Chuyển tiếp độc lập của đất nước.
Kể từ tháng 4, các nguồn tài nguyên của Sudan như dầu mỏ đã trở thành một trong những vấn đề đối đầu giữa quân đội chính quy của Sudan và phe đối lập Lực lượng Hỗ trợ Nhanh (RSF) bán quân sự của Tướng Mohamed Hamdane Daglo, hay còn gọi là Hemedti.
Nhiều hành động vi phạm nhân quyền nghiêm trọng được ghi nhận kể từ đầu cuộc xung đột vũ trang tại Sudan (ngày 15/4) đến nay.
Tại Liên hợp quốc, Chủ tịch Hội đồng Cầm quyền Chuyển tiếp Sudan cho biết RSF và các đồng minh đã phạm các 'tội ác khủng khiếp' đối với dân thường ở Tây Darfur và các khu vực khác ở Sudan.
Video quay cảnh một cao ốc ở thủ đô Khartoum (Sudan) cháy ngùn ngụt, do đụng độ giữa quân đội Sudan và Lực lượng Hỗ trợ Nhanh (RSF).
Tướng Abdel Fattah Al-Burhan đã chỉ thị Bộ Tổng tư lệnh Quân đội, Tổng thư ký của Hội đồng Cầm quyền và các cơ quan liên quan thực thi sắc lệnh giải tán RSF với quân đội quốc gia.
Hôm 29/8, Tổng thống Ai Cập Abdel Fattah El-Sisi đã khẳng định quan điểm ủng hộ an ninh, ổn định và toàn vẹn lãnh thổ của Xu-đăng, trong cuộc gặp với Trung tướng Abdel Fattah Al-Burhan, Chủ tịch Hội đồng Chủ quyền Xu-đăng.
Quân đội Sudan cam kết thiết lập một giai đoạn chuyển tiếp 'thực sự' để tạo điều kiện cho người dân Sudan thành lập một chính phủ thông qua các cuộc bầu cử 'tự do và công bằng.'
Tổng tư lệnh Lực lượng Vũ trang Sudan, Tướng Fattah al-Burhan cho rằng hiện không phải là thời điểm đàm phán và quân đội đang 'dồn toàn lực để chấm dứt cuộc nổi dậy' của Lực lượng Hỗ trợ Nhanh (RSF).
Theo nhiều nhà hoạt động chống bạo lực nhằm vào phụ nữ, ở Sudan đã bắt đầu xuất hiện hiện tượng 'vũ khí hóa' bạo lực tình dục. Mặc dù ban đầu chỉ xảy ra rải rác, nhỏ giọt, nhưng dần dần báo cáo về các vụ cưỡng hiếp, tấn công tình dục xuất hiện ngày càng nhiều, lan nhanh như một cơn lũ.
Mặc dù ban đầu chỉ xảy ra rải rác, nhỏ giọt, nhưng dần dần báo cáo về các vụ cưỡng hiếp, tấn công tình dục xuất hiện ngày càng nhiều, lan nhanh như một cơn lũ.
Lực lượng Hỗ trợ nhanh (RSF) bán quân sự của Sudan cho biết, họ sẵn sàng ngừng bắn lâu dài với quân đội nước này và đề xuất một sáng kiến giúp đàm phán trực tiếp giữa các bên tham chiến và mang lại hòa bình lâu dài cho đất nước.
Sau 4 tháng xung đột, chiến sự giữa hai phe đối địch là quân đội quốc gia và Lực lượng Hỗ trợ nhanh (RSF) tại Sudan, đã cướp đi mạng sống của hàng nghìn dân thường, phá hủy nhiều công trình hạ tầng thiết yếu và đẩy cuộc sống của hàng triệu người dân rơi vào tình cảnh khốn khó, đối mặt nhiều hiểm họa.
Bất chấp những nỗ lực trung gian quốc tế, các cuộc đàm phán tiến tới lệnh ngừng bắn mới giữa các bên trong cuộc xung đột đẫm máu kéo dài 4 tháng qua tại Sudan vẫn chưa thể được nối lại.
Hôm qua (30/7), các cuộc giao tranh ác liệt tiếp tục nổ ra tại nhiều địa phương ở Sudan, giữa quân đội quốc gia và Lực lượng Hỗ trợ nhanh (RSF) đối địch.
Chiếc máy bay Antonov bị rơi khi đang cất cánh từ Sân bay Port Sudan do gặp trục trặc kỹ thuật. Vụ tai nạn khiến 9 người thiệt mạng và một cô gái may mắn sống sót.
Bất chấp các nỗ lực trung gian quốc tế, chiến sự tiếp tục diễn ra ác liệt tại nhiều địa phương ở Sudan giữa hai bên xung đột là quân đội quốc gia và Lực lượng Hỗ trợ nhanh (RSF). Không chỉ khiến cho làn sóng người tỵ nạn chạy trốn chiến sự thêm dài hơn, xung đột còn biến nhiều nhân viên cứu trợ quốc tế trở thành nạn nhân.
Ngày 20/7, chiến sự tiếp tục diễn ra ác liệt tại nhiều địa phương ở Sudan giữa quân đội quốc gia và Lực lượng Hỗ trợ nhanh (RSF).
Giao tranh ác liệt được ghi nhận ở cả 3 khu vực thuộc thủ đô Khartoum và các vùng phụ cận ở Sudan
Cơ quan Liên chính phủ về Phát triển (IGAD), một khối các nước Đông Phi, kêu gọi các bên tham gia xung đột ở Sudan đồng ý ngừng bắn vô điều kiện và không xác định thời hạn.