Tướng Abdel Fattah Al-Burhan đã chỉ thị Bộ Tổng tư lệnh Quân đội, Tổng thư ký của Hội đồng Cầm quyền và các cơ quan liên quan thực thi sắc lệnh giải tán RSF với quân đội quốc gia.
Hôm 29/8, Tổng thống Ai Cập Abdel Fattah El-Sisi đã khẳng định quan điểm ủng hộ an ninh, ổn định và toàn vẹn lãnh thổ của Xu-đăng, trong cuộc gặp với Trung tướng Abdel Fattah Al-Burhan, Chủ tịch Hội đồng Chủ quyền Xu-đăng.
Quân đội Sudan cam kết thiết lập một giai đoạn chuyển tiếp 'thực sự' để tạo điều kiện cho người dân Sudan thành lập một chính phủ thông qua các cuộc bầu cử 'tự do và công bằng.'
Tổng tư lệnh Lực lượng Vũ trang Sudan, Tướng Fattah al-Burhan cho rằng hiện không phải là thời điểm đàm phán và quân đội đang 'dồn toàn lực để chấm dứt cuộc nổi dậy' của Lực lượng Hỗ trợ Nhanh (RSF).
Theo nhiều nhà hoạt động chống bạo lực nhằm vào phụ nữ, ở Sudan đã bắt đầu xuất hiện hiện tượng 'vũ khí hóa' bạo lực tình dục. Mặc dù ban đầu chỉ xảy ra rải rác, nhỏ giọt, nhưng dần dần báo cáo về các vụ cưỡng hiếp, tấn công tình dục xuất hiện ngày càng nhiều, lan nhanh như một cơn lũ.
Mặc dù ban đầu chỉ xảy ra rải rác, nhỏ giọt, nhưng dần dần báo cáo về các vụ cưỡng hiếp, tấn công tình dục xuất hiện ngày càng nhiều, lan nhanh như một cơn lũ.
Lực lượng Hỗ trợ nhanh (RSF) bán quân sự của Sudan cho biết, họ sẵn sàng ngừng bắn lâu dài với quân đội nước này và đề xuất một sáng kiến giúp đàm phán trực tiếp giữa các bên tham chiến và mang lại hòa bình lâu dài cho đất nước.
Sau 4 tháng xung đột, chiến sự giữa hai phe đối địch là quân đội quốc gia và Lực lượng Hỗ trợ nhanh (RSF) tại Sudan, đã cướp đi mạng sống của hàng nghìn dân thường, phá hủy nhiều công trình hạ tầng thiết yếu và đẩy cuộc sống của hàng triệu người dân rơi vào tình cảnh khốn khó, đối mặt nhiều hiểm họa.
Bất chấp những nỗ lực trung gian quốc tế, các cuộc đàm phán tiến tới lệnh ngừng bắn mới giữa các bên trong cuộc xung đột đẫm máu kéo dài 4 tháng qua tại Sudan vẫn chưa thể được nối lại.
Hôm qua (30/7), các cuộc giao tranh ác liệt tiếp tục nổ ra tại nhiều địa phương ở Sudan, giữa quân đội quốc gia và Lực lượng Hỗ trợ nhanh (RSF) đối địch.
Chiếc máy bay Antonov bị rơi khi đang cất cánh từ Sân bay Port Sudan do gặp trục trặc kỹ thuật. Vụ tai nạn khiến 9 người thiệt mạng và một cô gái may mắn sống sót.
Bất chấp các nỗ lực trung gian quốc tế, chiến sự tiếp tục diễn ra ác liệt tại nhiều địa phương ở Sudan giữa hai bên xung đột là quân đội quốc gia và Lực lượng Hỗ trợ nhanh (RSF). Không chỉ khiến cho làn sóng người tỵ nạn chạy trốn chiến sự thêm dài hơn, xung đột còn biến nhiều nhân viên cứu trợ quốc tế trở thành nạn nhân.
Ngày 20/7, chiến sự tiếp tục diễn ra ác liệt tại nhiều địa phương ở Sudan giữa quân đội quốc gia và Lực lượng Hỗ trợ nhanh (RSF).
Giao tranh ác liệt được ghi nhận ở cả 3 khu vực thuộc thủ đô Khartoum và các vùng phụ cận ở Sudan
Cơ quan Liên chính phủ về Phát triển (IGAD), một khối các nước Đông Phi, kêu gọi các bên tham gia xung đột ở Sudan đồng ý ngừng bắn vô điều kiện và không xác định thời hạn.
Một cuộc không kích gần thủ đô của Sudan vào hôm thứ Bảy (8/7) đã làm ít nhất 22 người thiệt mạng. Đây là một trong những cuộc tấn công đẫm máu nhất sau 3 tháng giao tranh giữa các phe phái quân sự ở nước này.
Xung đột tại Sudan đang ngày càng leo thang sau khi lệnh ngừng bắn bị phá vỡ vào lúc chưa hết hiệu lực.
Giao chiến tiếp tục bùng phát ở Sudan sau khi lệnh ngừng bắn mới nhất do Mỹ - Arab Saudi làm trung gian hết hiệu lực. Các cuộc đấu súng diễn ra dữ dội giữa quân đội Sudan và Lực lượng hỗ trợ nhanh bán quân sự (RSF).
Khi đang lên kế hoạch tham gia chương trình ăn chay trong tháng Ramadan với một nhóm nhà báo tại trung tâm thành phố Khartoum và có cuộc hẹn với một nhạc sĩ tại nhà riêng ở Omdurman, thành phố bên kia sông Nile, Zeinab Mohammed Salih bàng hoàng nhìn thấy đường phố nơi cô sống rải đầy vỏ đạn. Cô đau đớn nhận ra, cuộc chiến thực sự đã diễn ra ở quê hương mình.
Thư ký điều hành của Cơ quan Liên chính phủ về phát triển khu vực Đông Phi (IGAD) Workneh Gebeyehu cho rằng cuộc xung đột đang diễn ra ở Sudan đã gây ra vô số đau khổ, với hàng trăm người thiệt mạng.
Các cuộc đụng độ và pháo kích kéo dài đã được báo cáo ở các khu vực tại thủ đô Khartoum của Sudan vào sáng sớm Chủ nhật, ngay sau khi kết thúc lệnh ngừng bắn 24 giờ.
Các bên tham chiến tại Sudan đã đồng ý ngừng bắn trên toàn quốc trong 24 giờ bắt đầu từ sáng sớm 10/6, các nhà hòa giải từ Arab Saudi và Mỹ cho biết trong một tuyên bố.
Đại sứ quán Kenya ở Thủ đô Khartoum đóng của sau khi có thông tin đáng lo ngại về việc các nhóm vũ trang ở Khartoum nhằm vào các quan chức ngoại giao trong lúc giao tranh gia tăng.
Theo Hiệp hội Bác sỹ Sudan, kể từ khi các cuộc đụng độ nổ ra, số dân thường thiệt mạng đã tăng lên 863 người, với 3.531 người bị thương.
Theo phóng viên TTXVN tại Algiers, trong thông báo đưa ra ngày 28/5, Liên minh châu Phi (AU) cho biết tổ chức này đã thông qua lộ trình giải quyết xung đột ở Sudan hướng tới việc ngừng bắn ở quốc gia châu Phi này.
Mỹ từng phải đối mặt với những lời chỉ trích sau khi thừa nhận đã phá hủy hộ chiếu của người Afghanistan còn lại tại Đại sứ quán Mỹ ở Kabul khi Taliban tiếp quản.
Vì sao Sudan, một trong những quốc gia nghèo nhất thế giới, không thu được lợi ích từ nguồn dự trữ vàng khổng lồ của mình?
Thế giới đã trải qua một tuần với những sự kiện nổi bật, bao gồm Liên đoàn Arab khôi phục tư cách thành viên của Syria; Tổng thống Mỹ họp với các nghị sĩ lưỡng đảng về trần nợ công.
Chiến sự ở Sudan mang bản chất là một cuộc tranh giành quyền lực quyết liệt của hai vị tướng quân sự lão luyện, nhưng những tác động từ cuộc xung đột này được đánh giá là có thể ảnh hưởng đến bối cảnh an ninh ở khu vực Đông Phi vốn luôn bất ổn.
Xung đột và bất ổn kéo dài khiến quốc gia 45 triệu dân nghèo khó Sudan trở thành mục tiêu chiến lược của các nhóm cực đoan trong khu vực.
Hơn 1 triệu vaccine phòng bại liệt cho trẻ em tại Sudan đã bị phá hủy do nạn cướp bóc hoành hoành trong bối cảnh xung đột bạo lực gia tăng kể từ tháng 4.
Hai vị tướng của Sudan đã cử phái viên của họ tới Arab Saudi để đàm phán nhằm củng cố một lệnh ngừng bắn đang lung lay sau ba tuần giao tranh ác liệt, khiến hàng trăm người thiệt mạng và đẩy quốc gia châu Phi này đến bờ vực sụp đổ.
Liên Hợp Quốc ngày 3/5 đã thúc giục các phe phái ở Sudan nhanh chóng đảm bảo việc đi lại an toàn cho các chuyến hàng viện trợ nhân đạo, sau khi sáu xe tải bị cướp bóc tại Khartoum.
Liên Hợp Quốc thúc ép các bên tham chiến tại Sudan phải đảm bảo an toàn cho các phương tiện vận chuyển hàng viện trợ vào Sudan.
Với vai trò trung gian hòa giải của Nam Sudan, các bên xung đột Sudan đã đạt được thỏa thuận ngừng bắn 7 ngày, bắt đầu từ 4/5.
Các phe phái xung đột nhất trí ngừng bắn 7 ngày, trong khi Tổ chức Y tế thế giới cũng báo tin vui từ Sudan.
Lãnh đạo quân đội Sudan và tổ chức bán quân sự Lực lượng Hỗ trợ Nhanh (RSF) nhất trí trên nguyên tắc về lệnh ngừng bắn kéo dài 7 ngày, theo tuyên bố từ Bộ Ngoại giao Nam Sudan.
Theo phóng viên TTXVN tại Ottawa, ngày 29/4, Bộ trưởng Quốc phòng Canada Anita Anand cho biết 375 người Canada đã được sơ tán khỏi Sudan trong khi tình hình ở quốc gia Bắc Phi vẫn rất nguy hiểm và đầy rủi ro.
Khi những tiếng súng nổ ra giữa 2 phe phái quân sự tại Sudan cuối tháng 4 vừa qua, nhiều người đang tự hỏi liệu các cường quốc phương Tây nói riêng và cộng đồng quốc tế nói chung có đánh giá sai tình hình ở đất nước Đông Bắc Phi này hay không?
Máy bay sơ tán công dân của Thổ Nhĩ Kỳ bị bắn ở Sudan, nhưng rất may vẫn hạ cánh an toàn và không có thương vong.
Sudan, một quốc gia nằm ở phía Đông Bắc châu Phi, những ngày qua đã trở thành tâm điểm thu hút sự chú ý của dư luận thế giới, khi giao tranh nổ ra giữa quân đội Sudan và Lực lượng Hỗ trợ Nhanh (RSF) – lực lượng bán quân sự lớn nhất nước này. Tình trạng bạo lực chưa từng có đã khiến hơn 460 người chết và hơn 4.000 người bị thương. Xung đột được dự báo không chỉ khiến Sudan rơi vào một cuộc nội chiến, làm cản trở những thành quả đã đạt được của tiến trình chính trị và các nỗ lực tiến tới bầu cử, mà còn làm rối ren thêm cho một khu vực đầy bất ổn giáp với vùng Sahel, Biển Đỏ và Sừng châu Phi.
Máy bay sơ tán công dân của Thổ Nhĩ Kỳ bị bắn khi bay qua thành phố Omdurman đang có giao tranh ở Sudan.