Đội trắc thủ của Lực lượng Vũ trụ trực thuộc Lực lượng Không quân Vũ trụ (VKS) đã phóng tên lửa hạng trung Soyuz-2.1b cùng với các thiết bị vũ trụ vì lợi ích của Bộ Quốc phòng Liên bang Nga.
Vào tháng 9, tỷ phú Elon Musk, lãnh đạo SpaceX và Tesla, đã khiến các quan chức và truyền thông phương Tây bất ngờ sau khi có thông tin tiết lộ rằng ông đã bí mật ra lệnh để các kỹ sư không cho phép Ukraine sử dụng vệ tinh Starlink tiến hành các cuộc tấn công vào Crimea.
Bộ Quốc phòng Nga mới đây đã tiết lộ số vụ phóng tên lửa đạn đạo và tên lửa đẩy trên toàn thế giới từ đầu năm 2023 đến nay mà lực lượng này ghi nhận được.
Ngày 13/9, Bộ Quốc phòng Hàn Quốc cho biết sẽ tổ chức một cuộc duyệt binh quy mô lớn lần đầu tiên sau 10 năm, nhằm kỷ niệm ngày Lực lượng Vũ trang Hàn Quốc lần thứ 75.
Theo Tướng B. Chance Saltzman thuộc Lực lượng Vũ trụ Mỹ, Nga đang dùng vũ khí không gian trong chiến dịch quân sự ở Ukraine để gây nhiễu tín hiệu GPS của Mỹ mà lực lượng vũ trang Ukraine sử dụng.
Không quân Mỹ sẽ mở rộng đáng giá các trường hợp ung thư trong lực lượng tên lửa hạt nhân, bao gồm tất cả nhân sự làm việc, bảo vệ, hỗ trợ hoặc vận hành đầu đạn trên mặt đất. Bộ Tư lệnh Tấn công Toàn cầu thuộc Không quân Mỹ đã công bố thông tin tnày vào hôm 23/2.
Tên lửa Angara-1.2 đã phóng thành công một vệ tinh liên lạc của Quân đội Nga lên quỹ đạo.
Rocket Angara-1.2 đã đưa một vệ tinh liên lạc mới của quân đội Nga vào quỹ đạo.
Ngày 10/10, Bộ Quốc phòng Nga cho biết Lực lượng Vũ trụ thuộc Lực lượng Không quân vũ trụ Nga đã phóng tên lửa đẩy Soyuz-2.1b mang theo vệ tinh định vị GLONASS-K từ sân bay vũ trụ ở phía Bắc.
Ngày 10/10, Bộ Quốc phòng Nga cho biết Lực lượng Vũ trụ thuộc Lực lượng Không quân vũ trụ Nga đã phóng tên lửa đẩy Soyuz-2.1b mang theo vệ tinh định vị GLONASS-K từ sân bay vũ trụ ở phía Bắc. Vệ tinh này sau đó cùng ngày đã đi vào quỹ đạo dự kiến.
Trong bối cảnh Cơ quan Hàng Không Vũ trụ Mỹ (NASA) đang thúc đẩy chương trình đưa con người trở lại Mặt Trăng, nhiều câu hỏi đã được đặt ra về ý nghĩa của kế hoạch này đối với Lực lượng Vũ trụ Mỹ (Space Force).
Bộ Ngoại giao Trung Quốc cho rằng quân đội Mỹ đang cố gắng 'biến không gian vũ trụ thành chiến trường'.
Khi chiến tranh hiện đại ngày càng dựa vào các vệ tinh để thông tin tình báo và liên lạc, thì không gian có thể là một trong những chiến trường đầu tiên nếu xảy ra xung đột tại Ukraine.
Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 30/11 cảnh báo, NATO không được vượt qua 'lằn ranh đỏ' ở Ukraine, nhấn mạnh rằng Moscow không có lựa chọn nào ngoài phản ứng nếu điều đó xảy ra, đồng thời nhắc đến sự phát triển tên lửa siêu thanh của Nga.
Năm 2020, Tướng Jay Raymond, người đứng đầu Bộ Chỉ huy Vũ trụ Mỹ đề cập rằng hai vệ tinh Cosmos của Nga đang theo dõi sát sao vệ tinh do thám USA-245 của Mỹ.
Ngày 21/9, Tư lệnh Lực lượng Vũ trụ Mỹ, tướng John Raymond tuyên bố Nga đã triển khai các vệ tinh Matryoshka trên quỹ đạo Trái Đất tầm thấp để tiêu diệt các vệ tinh của Mỹ trong trường hợp xảy ra chiến tranh.
Các binh sĩ Mỹ có một số lựa chọn ít ỏi để từ chối tiêm vaccine COVID-19, nhưng phần lớn sẽ gặp rắc rối nếu chống lại yêu cầu mới của Bộ Quốc phòng.
Lực lượng Vũ trụ Mỹ (USSF) vô tình để lộ thông tin về việc phát triển vũ khí năng lượng trên không gian – hành vi vi phạm trực tiếp lệnh cấm quân sự hóa vũ trụ theo Hiệp ước Không gian vũ trụ năm 1967.
Phó tư lệnh Lực lượng Vũ trụ của Mỹ, tướng David Thompson, được xác định mắc Covid-19, sau khi một thành viên trong gia đình ông dương tính với virus corona.
Trung Quốc đã phóng vệ tinh Gaofen-13 lên quỹ đạo, khởi đầu cho sứ mệnh phóng hàng chục thiết bị tương tự trong những tháng tới.
Quân đội Mỹ đã triển khai đợt đầu tiên của chi nhánh quân sự mới được thành lập mang tên Lực lượng Vũ trụ (USSF) bên ngoài nước này, đặc biệt là ở Bán đảo Ả Rập.
Bộ Ngoại giao Nga khẳng định nước này luôn tuân thủ cam kết về nghiên cứu không gian vì mục đích hòa bình và bác bỏ cáo buộc của Mỹ vè việc triển khai vũ khí tấn công trên không gian.
Nga ngầm phản bác cáo buộc mới đây của Mỹ về việc Moskva thử nghiệm vũ khí tiêu diệt vệ tinh.
Các khoản đầu tư dành cho chương trình sẽ có tổng giá trị 4,3 tỷ euro (5 tỷ USD) trích từ ngân sách chính phủ giai đoạn 2019-2025, cao hơn mức 3,6 tỷ euro được hoạch định trước đó.
Vụ phóng vệ tinh quân sự cho Lực lượng Vũ trụ Mỹ cũng là vụ phóng thứ 3 của SpaceX kể từ sau chuyến bay lịch sử đưa các nhà du hành vũ trụ NASA lên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) hôm 30/5.
Mỹ dự định phóng 150 vệ tinh có thể theo dõi vũ khí siêu thanh trong quỹ đạo từ 2024. Các nhà quan sát cho biết động thái này nhằm hỗ trợ Lầu năm Góc kiểm soát tài sản trong vũ trụ và theo sát hoạt động của Trung Quốc.
Vũ khí mới được đánh giá là bản nâng cấp đáng kể cho năng lực chiến đấu của lực lượng này, có thể chặn được vệ tinh liên lạc của đối phương.
Không quân Mỹ dự kiến cho 100 chiến đấu cơ 'nghỉ hưu', giảm giờ bay chiến đấu và giờ tuần tra của máy bay không người lái nhằm dồn ngân sách sang lực lượng Vũ trụ mới thành lập.
Tổng thống Mỹ Donald Trump vừa ký phê chuẩn Đạo luật chi tiêu quốc phòng 2020 (NDAA) trị giá 738 tỷ USD.
Tổng thống Mỹ đã ký đạo luật thành lập Lực lượng Vũ trụ.
Ngày 21-12, Tổng thống Mỹ Donald Trump ký phê chuẩn Đạo luật chi tiêu quốc phòng 2020 (NDAA) gồm nhiều khoản chi khủng lên tới 738 tỷ USD, trong đó có khoản chi cho việc thành lập quân chủng mới - Lực lượng Vũ trụ Mỹ.
Hạ viện Mỹ ngày 11/12 thông qua ngân sách quốc phòng 738 tỷ USD, cấp phép thành lập Lực lượng Vũ trụ mà Tổng thống Donald Trump từng tuyên bố.