Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh tham gia phiên thảo luận tại hội trường về tình hình kinh tế - xã hội, ngân sách Nhà nước

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, sáng 4/11, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội tiến hành phiên thảo luận tại hội trường về đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KT - XH) năm 2024, dự kiến kế hoạch phát triển KT - XH năm 2025; tình hình thi hành hiến pháp, thi hành luật, nghị quyết và một số nội dung khác.

Bình Định: Thu ngân sách nội địa khó khăn, thu xuất nhập khẩu tăng trưởng tốt

Thông tin từ Sở Tài chính Bình Định cho biết, lũy kế 9 tháng năm 2024, thu ngân sách nhà nước (NSNN) trên địa bàn tỉnh thực hiện được trên 10.354 tỷ đồng, đạt 69% dự toán năm, tăng 25,4% (so cùng kỳ năm 2023).

Kinh tế Việt Nam: Ngôi sao tăng trưởng

Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu bất định, Việt Nam vẫn duy trì đà tăng trưởng ấn tượng, vượt xa các dự báo đã điều chỉnh. Tuy nhiên, để đạt mục tiêu tăng trưởng cao cả năm 2024, nền kinh tế cần vượt qua những thách thức lớn ở quý IV.

Chọn phương án giảm tiền thuê đất phù hợp để thêm nguồn lực phục hồi sản xuất kinh doanh

Bộ Tài chính sẽ tổng hợp các ý kiến góp ý của các bộ, ngành, địa phương, hiệp hội doanh nghiệp về giảm tiền thuê đất năm 2024 để báo cáo Chính phủ lựa chọn phương án phù hợp nhất với bối cảnh hiện nay nhằm thêm nguồn lực cho phục hồi sản xuất, kinh doanh.

Biến đổi khí hậu tác động nghiêm trọng đến các quốc đảo ra sao?

Biến đổi khí hậu toàn cầu đang đặt ra những thách thức nghiêm trọng cho các quốc đảo trên thế giới, khi phải đối mặt với những tác động đáng lo ngại như mực nước biển dâng cao, xói mòn bờ biển, bão mạnh hơn, khan hiếm nước ngọt và sự suy giảm đa dạng sinh học.

Tác động của biến đổi khí hậu đối với các quốc đảo

Biến đổi khí hậu toàn cầu đang tạo ra những thách thức nghiêm trọng cho các quốc đảo trên thế giới, với các tác động đáng lo ngại như mực nước biển dâng cao, xói mòn bờ biển, bão mạnh hơn, khan hiếm nước ngọt, và sự suy giảm đa dạng sinh học.

Dồn lực phục hồi sản xuất kinh doanh, ổn định đời sống nhân dân sau bão

Tại họp báo Chính phủ tháng 9/2024, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn cho biết: Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tập trung khắc phục hậu quả, phòng, chống thiên tai, ổn định đời sống nhân dân, thúc đẩy phục hồi sản xuất kinh doanh sau cơn bão số 3.

Môtô 250 phân khối, thiết kế 'cool ngầu', phanh AbS 2 kênh, giá nhỉnh hơn Honda SH

Benda Napoleon Bob 250 2025 vừa được hé lộ thông số kỹ thuật và thời điểm lên kệ ở thị trường Malaysia.

VCCI đề xuất giảm tiền thuê đất nhiều hơn cho các tỉnh bị thiệt hại do bão số 3

Nhằm giúp các doanh nghiệp có thêm nguồn lực phục hồi sản xuất kinh doanh sau bão số 3, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đề xuất phương án giảm tiền thuê đất cho các tỉnh bị thiệt hại do bão.

Kiến nghị giảm tiền thuê đất cho 26 địa phương chịu ảnh hưởng bão Yagi

VCCI đề nghị Bộ Tài chính nghiên cứu mức giảm tiền thuê đất cho 26 địa phương chịu ảnh hưởng của bão Yagi cao hơn so với mức giảm chung của cả nước, qua đó giúp các doanh nghiệp có thêm nguồn lực phục hồi sản xuất kinh doanh...

Gần 3.000 chỉ tiêu tuyển dụng tại Ngày hội giao dịch việc làm quận Tây Hồ, Hà Nội

Ngày 28/9, Sở Lao động – Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) Hà Nội phối hợp với UBND quận Tây Hồ tổ chức Ngày hội giao dịch việc làm và tuyên truyền, tư vấn hướng nghiệp cho học sinh, sinh viên năm 2024, với sự tham gia của 44 doanh nghiệp và tuyển dụng gần 3.000 chỉ tiêu.

Hà Nội dồn lực phục hồi sản xuất sau bão

Sau cơn bão số 3, ngành nông nghiệp Hà Nội ước tính thiệt hại gần 2.300 tỷ đồng. Khắc phục hậu quả bão lũ và nhanh chóng tái sản xuất là việc làm khẩn trương trong lúc này.

Cơ hội nào cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế sau bão Yagi?

Bối cảnh kinh tế thế giới khó đoán định cùng những thiệt hại do thiên tai, đòi hỏi các cơ quan điều hành phải sớm có giải pháp phục hồi và nâng cao 'sức khỏe' doanh nghiệp. Đây là yếu tố cốt lõi giúp doanh nghiệp thúc đẩy sản xuất - kinh doanh và xuất khẩu nếu muốn hoàn thành mục tiêu tăng trưởng kinh tế 6,5-7% năm 2024.

Quảng Ninh đón khách du lịch trở lại sau bão số 3

Sau bão số 3, tỉnh Quảng Ninh đã dần trở lại nhịp sống thường ngày. Các đơn vị kinh doanh dịch vụ du lịch đã sẵn sàng cao nhất để đón khách du lịch.

Đẩy mạnh giải ngân đầu tư công, ưu tiên vùng ảnh hưởng của bão

Trao đổi với phóng viên TBTCVN, TS. Nguyễn Đức Độ - Phó Viện trưởng Viện Kinh tế -Tài chính (Học viện Tài chính) cho rằng, để duy trì đà tăng trưởng hiện nay, việc giải ngân các dự án đầu tư công theo kế hoạch cần tiếp tục được đẩy mạnh, còn trong trường hợp môi trường vĩ mô toàn cầu xấu đi, có thể cân nhắc thêm các gói đầu tư công khác, trong đó cần ưu tiên cho cơ sở hạ tầng của các vùng chịu ảnh hưởng của lũ lụt và bão Yagi vừa qua.

Hơn 100 tổ chức, cá nhân ủng hộ bà con vùng lũ

Đến ngày 12-9, Hội Chữ thập đỏ tỉnh, Hội Nông dân tỉnh đã tiếp nhận ủng hộ của hơn 100 tổ chức, cá nhân khắp mọi miền Tổ quốc giúp đỡ người dân bị ảnh hưởng do ngập lụt trên địa bàn tỉnh.

Chứng khoán hôm nay (5/9): Áp lực bán hạ giá cuối phiên chiều, VN-Index phục hồi bất thành

Thị trường chứng khoán hôm nay (5/9) hồi phục bất thành. Chỉ số VN-Index duy trì sắc xanh trong suốt phiên sáng, nhưng áp lực bán gia tăng trong phiên chiều khiến chỉ số đóng cửa giảm điểm. Thanh khoản cải thiện, song dòng tiền bắt đáy vẫn thụ động khiến chỉ số không thể phục hồi.

'Lộ diện' 10 địa phương có chỉ số sản xuất công nghiệp tăng cao

Sản xuất công nghiệp 7 tháng tăng trưởng tích cực, đáng chú ý, tỉnh miền núi Lai Châu có chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 64,3%, dẫn đầu cả nước.

Chuyên gia Kinh tế trưởng ADB: Kinh tế Việt Nam vẫn tăng trưởng tích cực

Nền kinh tế Việt Nam có xu hướng phục hồi tích cực từ đầu năm đến nay. Ông Nguyễn Bá Hùng, Chuyên gia Kinh tế trưởng tại Việt Nam, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) trao đổi về những kỳ vọng tăng trưởng kinh tế từ nay đến cuối năm.

Nền kinh tế duy trì đà phục hồi tích cực

Nền kinh tế Việt Nam đã có bước khởi đầu suôn sẻ trong tháng đầu tiên của quý III/2024, từ đó góp phần quan trọng duy trì đà phục hồi tích cực của nền kinh tế.

Tăng trưởng GDP Việt Nam năm 2024 có thể đạt trên 6%

Các dự báo gần đây của hai tổ chức tài chính là HSBC và ADB đều cho thấy, năm 2024, tăng trưởng GDP Việt Nam có thể đạt trên 6%.

Gia hạn, giảm thuế hỗ trợ tích cực tăng trưởng cuối năm

Các chuyên gia và đại diện doanh nghiệp cho rằng, từ đầu năm đến nay, Quốc hội và Chính phủ tiếp tục ban hành hàng loạt chính sách gia hạn, giảm thuế, phí đã tạo điều kiện hơn nữa cho doanh nghiệp và người dân có thêm nguồn lực phục hồi sản xuất kinh doanh, những chính sách này đóng vai trò quyết định cho tăng trưởng kinh tế 6 tháng qua và cả những tháng cuối năm 2024.

ADB giữ nguyên dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam

Tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2024 và 2025 được dự báo giữ nguyên, ở mức lần lượt là 6,0% và 6,2%. Lạm phát cũng được dự báo sẽ ổn định ở mức 4,0% trong hai năm 2024 và 2025. Đây là nhận định được Ngân hàng Phát triển châu Á ADB đưa ra trong báo cáo Triển vọng Phát triển Châu Á vừa công bố.

Nhiều kịch bản lạc quan về kinh tế Việt Nam

Tăng trưởng kinh tế nửa đầu năm nay của Việt Nam vượt kịch bản cao nhất mà Quốc hội đề ra. Chính phủ đã quyết nghị kịch bản tăng trưởng cả năm phấn đấu ở mức cận trên là 6,5-7%. Các tổ chức trong nước, quốc tế lần lượt cập nhật lại dự báo, triển vọng của kinh tế Việt Nam, một số mạnh dạn đưa ra kịch bản tăng trưởng cao hơn.

ADB nâng dự báo tăng trưởng các nền kinh tế đang phát triển ở Châu Á và Thái Bình Dương

Tăng trưởng kinh tế các nền kinh tế châu Á đang phát triển và Thái Bình Dương trong năm 2024 được điều chỉnh tăng lên 5,0% trong năm nay, từ mức dự báo trước đó là 4,9%. Đây là thông tin mà Ngân hàng Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) đưa ra trong báo cáo Triển vọng Phát triển Châu Á vừa công bố.

ADB giữ nguyên dự báo tăng trưởng của Việt Nam ở mức 6%

Trong ấn bản mới nhất của báo cáo Triển vọng Phát triển châu Á (ADO) công bố ngày 17/7, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) giữ nguyên dự báo triển vọng tăng trưởng của Việt Nam trong năm 2024 như trong công bố hồi tháng 4/2024. Tăng trưởng GDP của Việt Nam dự kiến ở mức 6,0%, với kết quả tăng trưởng tích cực trong nửa đầu năm 2024.

ADB giữ nguyên dự báo triển vọng tăng trưởng của Việt Nam trong năm 2024 và 2025

Dự báo triển vọng tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm 2024 và 2025 được ADB giữ nguyên, lần lượt ở mức 6,0% và 6,2%; trong khi lạm phát được dự báo sẽ ổn định ở mức 4,0% trong hai năm 2024 và 2025, theo ấn bản Bổ sung - bản cập nhật mới nhất của báo cáo Triển vọng Phát triển Châu Á (ADO) của ADB - công bố ngày 17/7.

ADB: Cùng Philippines, tăng trưởng GDP của Việt Nam dẫn đầu khu vực Đông Nam Á; Trung Quốc duy trì ở mức 4,8%

Theo ADB, dự báo triển vọng tăng trưởng của Việt Nam trong năm 2024 và 2025 được giữ nguyên, lần lượt ở mức 6,0% và 6,2%, với kết quả tăng trưởng tích cực trong nửa đầu năm 2024.

ADB giữ nguyên dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam

Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã nâng nhẹ dự báo tăng trưởng cho các nền kinh tế đang phát triển ở châu Á trong năm 2024. Trong khi đó, ADB duy trì dự báo tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong năm 2024 là 6%, tương đương với mức dự báo mà ngân hàng này đưa ra hồi tháng 4 vừa qua.

ADB: Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2024 và 2025 đạt 6% và 6,2%

Ngân hàng ADB giữ nguyên dự báo triển vọng tăng trưởng của Việt Nam trong năm 2024 và 2025 ở mức 6% và 6,2%, với kết quả tăng trưởng tích cực trong nửa đầu năm 2024.

ADB giữ nguyên dự báo tăng trưởng Việt Nam ở mức 6%

Trong báo cáo mới nhất của mình, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã nâng mức dự báo tăng trưởng kinh tế cho châu Á - Thái Bình Dương năm 2024.

ADB: Nền kinh tế Việt Nam tiếp tục phục hồi ổn định

Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) nhận định, trong tương lai, quá trình phục hồi kinh tế của Việt Nam sẽ tiếp tục diễn ra với dự báo tăng trưởng duy trì ở mức 6,0% cho năm 2024 và 6,2% cho năm 2025.

ADB: Tăng trưởng kinh tế năm 2024 của Việt Nam sẽ cao hơn Trung Quốc, thấp hơn Ấn Độ

ADB dự báo, kinh tế Việt Nam trong năm 2024 có thể đạt mức tăng trưởng 6%, Trung Quốc sẽ là 4,8%, cao nhất là Ấn Độ với 7%.

ADB cập nhật triển vọng tăng trưởng kinh tế Việt Nam và châu Á - Thái Bình dương

ADB nâng dự báo tăng trưởng kinh tế toàn khu vực châu Á - Thái Bình Dương lên một chút, nhưng giữ nguyên triển vọng tăng trưởng của nhiều quốc gia trong khu vực, trong đó có Việt Nam.

ADB giữ nguyên triển vọng tăng trưởng của Việt Nam năm 2024 ở mức 6%

Ngân hàng Phát triển châu Á giữ nguyên triển vọng tăng trưởng của Việt Nam năm 2024 ở mức 6% và lạm phát được dự báo sẽ ổn định ở mức 4,0% trong 2 năm 2024 và 2025.

ADB nâng dự báo tăng trưởng châu Á năm 2024, duy trì lạc quan với Việt Nam

Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) vừa nâng nhẹ dự báo tăng trưởng cho các nền kinh tế đang phát triển ở châu Á trong năm 2024, đồng thời duy trì dự báo tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2024 là 6%, tương đương với dự báo đã đưa ra hồi tháng 4 vừa qua.

ADB nâng dự báo tăng trưởng kinh tế châu Á đang phát triển và Thái Bình Dương năm 2024 tăng lên 5,0%

Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã nâng dự báo tăng trưởng kinh tế cho châu Á đang phát triển và Thái Bình Dương trong năm 2024 lên 5,0% so với mức dự báo trước đó là 4,9%, do xuất khẩu tăng của khu vực đã bổ sung cho nhu cầu nội địa vững vàng. Triển vọng tăng trưởng cho năm sau được giữ nguyên ở mức 4,9%.

Thị trường chứng khoán 10/7: VN-Index giằng co trước ngưỡng 1.300 điểm

Tạm dừng phiên giao dịch sáng nay, VN-Index tăng 0,95 điểm, tương ứng mức 1.294,66 điểm. HNX-Index tăng 0,08 điểm, giao dịch quanh mức 245 điểm.

Nhận định chứng khoán 8/7 – 12/7: Áp lực điều chỉnh gia tăng

Thanh khoản thấp vẫn là rủi ro chính yếu trong giai đoạn này khi thị trường chứng khoán chỉ mới điều chỉnh và chưa có nhóm ngành dẫn dắt. Thị trường sẽ cần thêm thời gian để kiểm định lực cầu và khó tránh khỏi những áp lực điều chỉnh trong các phiên tới và nhà đầu tư nên tiếp tục quan sát và chỉ giải ngân khi thị trường điều chỉnh.

Nhận định của công ty chứng khoán: VN-Index sẽ sớm hướng lên khu vực 1.300 điểm

VN-Index có tuần tăng điểm tích cực và khôi phục lại toàn bộ số điểm đã mất của tuần trước đó. Diễn biến của chỉ số được hỗ trợ bởi kết quả tăng trưởng vĩ mô rất tích cực được công bố hồi cuối tuần trước và diễn biến tỷ giá trên thị trường chợ đen có phần ổn định hơn.

Đồng ý nâng lương từ 1-7 nhưng phải kiểm soát giá

Đồng tình với việc tăng lương cơ sở 30%, song các ý kiến đều nhấn mạnh yêu cầu kiểm soát giá cả.

Góc nhìn kỹ thuật phiên giao dịch chứng khoán ngày 20/6: Xu thế ngắn hạn vẫn là tăng điểm

Dải Bollinger band đi ngang với biên độ không quá lớn, nên có thể thấy xác suất cao VN-Index sẽ duy trì vận động trong vùng hỗ trợ 1.270-1.280 điểm để lấy lại động lực trước khi bước vào xu hướng tăng điểm mới.

Bến Tre: Nhà vườn dồn lực phục hồi vườn cây ăn trái sau hạn mặn

Sau đợt hạn mặn, ngành nông nghiệp tỉnh Bến Tre đang tập trung hướng dẫn nông dân thực hiện giải pháp phục hồi vườn dừa, vườn cây ăn quả như dừa, sầu riêng, bưởi da xanh, cacao, chanh

Làng lụa 400 tuổi 'dệt' thêm bản sắc phố Hội

Sau khi đạt được các danh hiệu 'thành phố di sản', 'thành phố sáng tạo', Hội An hướng đến 'thành phố sinh thái'. Để làm được điều đó, địa phương đang nổ lực phục hồi, phát triển các làng nghề truyền thống. Làng lụa Hội An - nơi có nghề nuôi tằm dệt vải đang hồi sinh và trở thành điểm đến thu hút du khách.

Góp một cây để có rừng

'Góp một cây để có rừng' là chương trình trồng rừng từ nguồn lực xã hội hóa mà đơn vị tổ chức và những người yêu thiên nhiên muốn lan tỏa rộng rãi sự chung tay, góp sức của cộng đồng thông qua việc trồng và giữ rừng bền vững. Cùng với trồng rừng, chương trình còn hướng tới triển khai ứng dụng, giải pháp công nghệ thông tin trong việc chăm sóc, theo dõi và quản lý rừng để phát triển bền vững ở khu vực đầu nguồn các con sông.

Chính sách tài khóa hỗ trợ kinh tế phục hồi, nợ công giảm ngoạn mục

Trong 4 năm cực kỳ khó khăn khi nước ta phải đối phó với đại dịch Covid-19, nhưng Chính phủ, Bộ Tài chính đã điều hành chính sách tài khóa linh hoạt, hiệu quả, hỗ trợ kinh tế phục hồi, nợ công giảm ngoạn mục. Thu ngân sách vẫn đạt và vượt dự toán đề ra. Nợ công lại kéo giảm mạnh. Đây là yếu tố quan trọng và là dư địa thực hiện các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp và người dân.

Hiệu quả lớn từ chương trình 'Góp một cây để có rừng' do VARS khởi xướng

Trong 3 năm qua, Công ty TNHH Xã hội trồng và phục hồi rừng Việt Nam đã cùng với chính quyền các huyện ở Quảng Trị và Quảng Bình trồng được hơn 521ha rừng, tương đương với 617.102 cây giống bản địa như: Lim, dổi, huỷnh, vàng tâm, re, lát, xoan…