Để lý luận phê bình 'nâng cánh' cho nghệ thuật sân khấu nước nhà

Được biết đến là 'nhà phản biện' của nghệ thuật sân khấu, nhà lý luận Hoàng Thanh Du luôn có những bình luận sắc sảo về những vấn đề lý luận phê bình (LLPB) trong sân khấu nói riêng và trong văn học nghệ thuật (VHNT) nói chung.

Lý luận, phê bình nghệ thuật: Còn đó những nỗi lo

Lý luận, phê bình (LLPB) nghệ thuật là một bộ phận quan trọng cấu thành của nghệ thuật. PGS-TS Trần Trắc Trí, Ủy viên Ban LLPB, Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam từng ví người làm LLPB là 'bác sĩ' của nghệ thuật và khẳng định nền nghệ thuật nào thiếu hoặc 'bác sĩ' ấy yếu, thì sẽ còm cõi, bệnh tật, khó hoàn thiện và dễ chết yểu.

Kỷ niệm 100 năm ngày sinh Nhà thơ Minh Hiệu, nhà viết kịch Hà Khang

Cùng với không khí hào hùng của cuộc kháng chiến chống Pháp 1945-1954, thơ ca Thanh Hóa đã định vị một giọng thơ hào tráng góp vào dòng chảy của thi ca cả nước. Bên cạnh những tên tuổi đầy tự hào Thôi Hữu, Trần Mai Ninh, Hồng Nguyên, Hữu Loan... còn có hai gương mặt đóng góp khá lớn cho thơ ca kháng chiến, đó là nhà thơ Minh Hiệu và nhà thơ, nhà viết kịch Hà Khang. Để tôn vinh họ, chiều ngày 24/2, Hội Văn học nghệ thuật tỉnh đã tổ chức Tọa đàm Kỷ niệm 100 năm ngày sinh nhà thơ Minh Hiệu; nhà thơ, nhà viết kịch Hà Khang.

Kỷ niệm 100 năm ngày sinh Nhà thơ Minh Hiệu, nhà viết kịch Hà Khang

Cùng với không khí hào hùng của cuộc kháng chiến chống Pháp 1945-1954, thơ ca Thanh Hóa đã định vị một giọng thơ hào tráng góp vào dòng chảy của thi ca cả nước. Bên cạnh những tên tuổi đầy tự hào Thôi Hữu, Trần Mai Ninh, Hồng Nguyên, Hữu Loan... còn có hai gương mặt đóng góp khá lớn cho thơ ca kháng chiến, đó là nhà thơ Minh Hiệu và nhà thơ, nhà viết kịch Hà Khang. Để tôn vinh họ, chiều ngày 24/2, Hội Văn học nghệ thuật tỉnh đã tổ chức Tọa đàm Kỷ niệm 100 năm ngày sinh nhà thơ Minh Hiệu; nhà thơ, nhà viết kịch Hà Khang.

Tổng kết và trao giải cuộc thi viết ký 'Biên cương một dải vững bền'

Chiều 15/1 Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh phối hợp với Tạp chí Văn nghệ Xứ Thanh tổ chức tổng kết và trao giải cuộc thi viết ký 'Biên cương một dải vững bền' năm 2023. Đồng chí Đào Xuân Yên, Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy; đại diện các ban, ngành cấp tỉnh, đã đến dự.

Nhà văn Đức Ban, mắc nợ cuộc đời và trang viết

Tôi và Đức Ban (Phạm Đức Ban) cùng huyện lỵ. Từ thị trấn quê tôi, lên xã Vĩnh Lộc quê ông, chừng 5km. Thời Đức Ban về trường huyện học, chính là mái trường ở quê tôi. Thời đó, cả huyện Can Lộc chỉ có một trường cấp 3 (nay gọi là trung học phổ thông). Nhà thơ Lê Thành Nghị cũng là trò trọ học của mái trường này.

Hội thảo về lý luận phê bình văn học nghệ thuật Việt Nam 50 năm sau ngày đất nước hòa bình, thống nhất

Ngày 12-12, tại Hà Nội sẽ diễn ra hội thảo khoa học toàn quốc với chủ đề Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Việt Nam 50 năm sau ngày đất nước hòa bình, thống nhất, đổi mới, phát triển: Thực trạng và định hướng cho những năm tiếp theo.

Bất ngờ Đỗ Ngọc Yên

Lúc ấy chiếc ca nô tắt máy, thả trôi để cho cánh nhà văn chúng tôi được thoải mái ngắm nhìn sông Thương vào một ngày cuối thu. Như từ trong gió, thoảng vọng lên câu thơ 'Mắt em nghiêng chiều thu sông Thương'. Tôi ngơ ngác hỏi: 'Ai vừa đọc thơ ấy nhỉ?' Cô Minh Hiền, Phó Giám đốc Trung tâm văn hóa huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang, người đi cùng đoàn chúng tôi cười ngượng nghịu: 'Bác Yên làm thơ tặng em đấy'.

Đào Quốc Vịnh: Ta như ngọn nến bỏ quên

Trước khi gặp Đào Quốc Vịnh, giữa tôi và ông là 'bạn bè' ảo. Qua mạng xã hội cũng dễ nhận biết 'tạng' người để bầu bạn. Tôi nhận ra ông là người có trách nhiệm xã hội. Tôi là nhà báo, cho đến bây giờ vẫn viết về những vấn đề 'thời sự' trong nhiều lĩnh vực, trong đó có giáo dục nên cần thông tin tham chiếu. Thế là quý nhau.

Nhận diện và đẩy lùi biểu hiện lai căng trong lĩnh vực văn học, nghệ thuật

Hiện tượng lai căng trong sáng tác văn học, nghệ thuật gây ra nhiều hậu quả tiêu cực cho sự phát triển của văn hóa quốc gia...

Những chuyến đi khơi nguồn cảm hứng sáng tạo cho văn nghệ sĩ

Thực tế là 'chất liệu' cho hành trình sáng tạo tác phẩm văn học nghệ thuật (VHNT). Từ thực tiễn được ghi nhận, mỗi người cầm bút nói được điều gì với công chúng, ghi dấu ấn trong lòng công chúng và bền bỉ sức sống ở đó lại là tổng hòa của rất nhiều yếu tố. Nhưng dẫu có thế nào đi chăng nữa, cuối cùng, VHNT vẫn phải được cất cánh bay lên từ thực tế, thấm đẫm hơi thở thời đại, hướng đến giá trị chân - thiện - mỹ...

Nhà thơ Trần Quang Quý đã về với non xanh núi Tản, sông Đà

Ngày mai 14/9/2022 (tức ngày 19/8 năm Nhâm Dần), tại Nhà tang lễ Quốc gia, số 5 Trần Thánh Tông, Hà Nội; Hội Nhà văn Việt Nam và gia đình tổ chức tang lễ nhà thơ Trần Quang Quý (1955 – 2022).

Hội VHNT Thanh Hóa bồi dưỡng kiến thức lý luận phê bình văn học - nghệ thuật cho hội viên

Ngày 11 - 9, Hội Văn học - nghệ thuật (VHNT) Thanh Hóa đã khai giảng Lớp tập huấn lý luận, phê bình văn học - nghệ thuật (LLPBVHNT) cho hội viên.