Khoảnh khắc 'Tướng về hưu' làm chao đảo văn đàn

Nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên nhớ tại Đại hội Hội Nhà văn Việt Nam lần 4 năm 1989, khi bước vào giờ nghỉ giải lao, mọi người nháo nhác 'đi xem ông Nguyễn Huy Thiệp là ông nào'.

Một tự sự về Hà Nội đương đại

Với tiểu thuyết mới nhất của mình, 'Chuyện phố', nhà văn Phạm Quang Long đã góp thêm góc nhìn đa dạng về bức tranh phố phường, đô thị Hà Nội trong đời sống đương đại.

'Chuyện phố' – một tự sự văn chương về đô thị đương đại

Chuyện làng, chuyện phố, chuyện người, chuyện mình trong đời sống đô thị đương đại đã được các học giả, nhà nghiên cứu chia sẻ qua những góc nhìn khác nhau trong tọa đàm 'Chuyện phố - Một tự sự về đô thị đương đại', sự kiện được diễn ra nhân dịp ra mắt cuốn tiểu thuyết 'Chuyện phố' của tác giả Phạm Quang Long.

Truyện Kiều - một phần của đời sống người dân Việt

Luân chuyển liên tục trong các bối cảnh văn hóa, biểu đạt đa dạng bởi các chủ thể văn hóa, nghĩa của Truyện Kiều không ngừng được đắp bồi, sức sống của Truyện Kiều không ngừng tăng lên. Có thể nói, Truyện Kiều đã trở thành một phần của đời sống người dân Việt.

Từ đề thi ở Quảng Nam đến văn mẫu ở Sài Gòn

Sau khi Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn phát lệnh 'cần chấm dứt học theo văn mẫu, bài mẫu' thì hiện nay tình hình đã ra sao? Câu chuyện về đáp án ở Quảng Nam có thể giúp ta trả lời: chưa có lối ra.

Có thể đẩy lùi văn mẫu ra khỏi học đường?

Năm học 2021-2022 bắt đầu với nhiều thử thách cam go của đại dịch COVID-19. Thế nhưng, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn bày tỏ quyết tâm phải chấm dứt tệ nạn dạy và học theo văn mẫu. Xuất thân từ khoa Văn của Trường Đại học KHXH&NV Hà Nội, nên Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn không khó khăn gì để nhận ra 'văn mẫu dẫn tới triệt tiêu sự sáng tạo của thầy và trò'.

La Khắc Hòa, thầy của rất nhiều người thầy!

Tôi không phải là học trò của La Khắc Hòa nhưng tôi luôn coi ông là người thầy của mình. Tôi cũng không cần đắn đo khi xếp ông là một trong những nhà phê bình văn học hàng đầu hiện nay. Đọc những bài phê bình của ông, đôi lúc khoái thú y nhà văn Hoàng vỗ đánh đét vào đùi khi thấy Tào Tháo 'tán' Quan Công trong một truyện ngắn của Nam Cao.

Giữa tiền quyền, danh lợi, nhiều người vẫn ham văn chương

Buổi tọa đàm nhân ra mắt tiểu thuyết 'Cô độc' không chỉ luận bàn về tác phẩm, mà trở thành nơi cất lời của những người yêu văn chương.

Giao lưu văn hóa qua tác phẩm văn học là hiệu quả nhất

Sáng 06/12, tại Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, Viện Văn học (Việt Nam) và Viện Văn học thế giới mang tên M. Gorki (thuộc Viện Hàn lâm khoa học Liên bang Nga) phối hợp tổ chức Hội thảo quốc tế 'Việt Nam - Liên bang Nga: giao lưu, đối thoại văn học và văn hóa'.

Tính tất yếu của nghiên cứu liên ngành trong văn học

Sự phát triển của văn học trong thế kỷ XX sôi động không kém những hoạt động, lĩnh vực cùng thời. Riêng với lý thuyết phê bình văn học quả thật là 'trăm hoa đua nở, trăm nhà đua tiếng': Hình thức, cấu trúc, hậu cấu trúc, nữ quyền, tân duy sử, phân tâm học, hậu hiện đại, thuyết người đọc, phê bình sinh thái…