Viết về miền núi, trường hợp Cao Duy Sơn

Văn xuôi về miền núi lâu nay vẫn được hình dung như một thể hợp thành từ hai nguồn tác phẩm: tác phẩm do những nhà văn đích thực là người miền núi viết, và tác phẩm do những nhà văn không phải người miền núi nhưng từng có thời gian sống và làm việc ở miền núi, có những hiểu biết nhất định về đất và người miền núi, viết.

Trương Tửu, Trương Chính và Tự lực Văn đoàn

Đây là một câu chuyện khá nhỏ và mờ nếu đặt trong bối cảnh sinh hoạt phê bình văn chương Việt Nam những năm 1930. Song đọc lại, vẫn thấy ít nhiều dư vị của một thời. Thời mà giới phê bình văn chương Việt Nam không ngại công khai bày tỏ quan điểm, thái độ của mình trước thiên hạ. Thời mà dũng khí trong phê bình không phải là thứ của hiếm.

75 năm ngày Độc lập: Cha con ông Lê Văn Trương

Những năm cuối bảy mươi đầu 80 ấy, theo chân các anh Mai Nam, Mai Cát, anh Tất Vinh… tôi được quen và chơi với anh Mạc Lân nguyên trưởng ban Văn Nghệ, Ban Bạn đọc Báo Tiền Phong. Thời điểm đó anh đã nghỉ hưu.

Viết văn có cần cảm hứng?

Viết văn có cần cảm hứng? Câu hỏi này có vẻ cổ lỗ và hơi quê mùa vì tôi chắc đa số người viết sẽ ngồi bật lên ngay tức khắc. Tất nhiên, có chứ. Thậm chí đó là thứ quan trọng nhất. Còn đối với tôi, tôi chưa vội trả lời ngay câu hỏi này.

Nước ta là nước nông nghiệp và phải trải qua nhiều cuộc chiến chống ngoại xâm. Vì thế, cũng dễ hiểu khi mà nhân vật trung tâm của văn chương viết bằng chữ quốc ngữ là người nông dân và người chiến sĩ.

Nghề văn vừa khổ vừa nghèo, sao vẫn lắm người theo?

Trong các ngành nghề có gắn với chữ 'văn nghệ' ở Việt Nam, tôi khẳng định số người viết văn làm thơ là đông đảo nhất, dù nghề này ngày càng mất giá và rất nghèo!

Nhà văn Lan Khai và người đồng hành 'mực mài nước mắt'

Nhà văn Lan Khai (1906-1945) là nhân vật nổi tiếng với những trang viết về thiên nhiên miền núi và cuộc sống lao động. Nhà văn Lan Khai đã trải qua những ngày rất vất vả để cầm bút như tên cuốn sách 'Lầm than' của ông. Tuy nhiên, bù đắp cho túng bấn vật chất, Lan Khai có được người vợ hiền cùng ông 'mực mài nước mắt' giữa nhân gian.

'Vua phóng sự' làm gì khi cuốn sách về gái điếm bị đá vào xó tường?

Nguyễn Vỹ lặng lẽ đưa mũi giày đá luôn quyển 'Lục Xì' vào trong xó tường. Quyển sách vừa xuất bản, hãy còn mới tinh, nằm xơ xác bên chân tủ.

Lịch sử, nguồn cảm hứng sáng tạo vô tận

Thời gian cứ trôi, các thế kỷ nối tiếp nhau chảy hoài. Thế hệ lớp trước sẽ chẳng đọng lại gì nếu như không có lịch sử ghi lại những biến thiên, những nhân vật lịch sử. Những lớp vỉa lịch sử như tầng phù sa nuôi dưỡng thế hệ sau. Để cho cuộc sống thăng hoa hơn, thêm phần ý nghĩa, con người hiện đại càng tìm thấy ở lịch sử nguồn cảm xúc vô tận để sáng tạo, nhất là trong lĩnh vực văn học nghệ thuật.