Nhà báo Nguyễn Văn Vĩnh - một ngòi bút đa sắc

Nguyễn Văn Vĩnh là một nhà báo đa tài. Ông có thể viết tin, nghị luận, làm thơ, khảo cứu, phóng sự đều sắc sảo. Ông cũng là người ham đọc. Người đương thời nhận xét, ông đọc bất cứ cái gì có chữ rơi vào tay. Ông đã cổ súy và truyền bá chữ Quốc ngữ với một câu nói nổi tiếng: 'Nước Nam ta mai sau này hay dở, là ở chữ Quốc ngữ'.

Những tác phẩm kinh điển nhất của văn học công nhân

Hội Nhà văn phối hợp với Thư viện Quốc gia tổ chức không gian trưng bày Sách Văn học công nhân và những tác phẩm tiêu biểu đã được giải thưởng của Liên đoàn Lao động 1953-2023.

Trưng bày sách về 70 năm văn học công nhân

Chiều 25/12, Trưng bày sách 'Văn học công nhân và những tác phẩm được giải của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và Hội Nhà văn Việt Nam (1953-2023)' đã diễn ra tại Hà Nội; do Hội Nhà văn Việt Nam phối hợp Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và Thư viện Quốc gia tổ chức.

Trưng bày sách Văn học công nhân từ năm 1953 đến nay

Chiều 25/12, tại Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội, đã diễn ra sự kiện trưng bày sách 'Văn học công nhân và những tác phẩm được giải của Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam và Hội Nhà văn Việt Nam'.

Viết và đọc kinh dị ở Việt Nam

Ngày 5/11, buổi trò chuyện về sáng tác mang tên 'Viết và đọc kinh dị ở Việt Nam' quy tụ những nhà văn trẻ thế hệ 9x đã thu hút đông đảo độc giả trẻ quan tâm đến đề tài này. Buổi trò chuyện diễn ra tại Read Station books-coffee-library (phố Huỳnh Thúc Kháng kéo dài, Hà Nội)

Những bí mật bị 'bật mí' khó mà phân xử

Vô tình tiết lộ bí mật bạn thân của chồng, bị buộc đi giải quyết không thì... đừng hòng về nhà; Đau đớn phát hiện đứa con út là con riêng của vợ tôi và bồ,...

Tuần báo có ích của nhà Tân Dân

Tự giới thiệu là 'tờ báo của khắp mọi người, là người bạn có ích của hết thảy mọi nhà', 'Ích hữu' cũng là nơi để anh em văn nghệ nhà Tân Dân thi thố tài năng viết lách.

'Truyện đường rừng' có gì hay

Ngay từ những năm 1930, văn học kỳ ảo Việt Nam đã có những tác phẩm được thể hiện dưới hình thức mới, đáp ứng được thị hiếu của bạn đọc, tạo chỗ đứng riêng trong lòng độc giả.

Truyện đường rừng gợi mở những quan niệm nghệ thuật mới

Mỗi câu chuyện trong 'Truyện đường rừng' của Lan Khai là một bức tranh hòa quyện giữa yếu tố hiện thực và kỳ ảo về miền núi, hàm lượng hư thực khác nhau nhằm hướng tới nhu cầu giải trí. Đây là một thể tài đã có nguồn gốc trong văn học dân gian và văn học trung đại, văn học phương Tây nhưng chưa có nhiều thành tựu mới trong văn học hiện đại Việt Nam. Lan Khai là cây bút đã kế thừa và sáng tạo các yếu tố hoang đường kỳ ảo của văn học dân tộc và văn học nước ngoài, tạo nên cái tên gọi 'Chuyện lạ đường rừng' thuở đó đã thu hút nhiều bạn đọc...

Xuyên không vào thế giới kỳ ảo trong truyện kinh dị Việt Nam nổi tiếng một thời

Cách đây gần một thế kỷ, ở Việt Nam từng có một dòng sách kỳ ảo kinh dị khiến người đọc hết hồn với những yếu tố ma quái, quỷ dị. Bạn có muốn thử nhảy vào thế giới kỳ ảo này không?

Sức hấp dẫn của truyện kỳ ảo kinh dị Việt Nam

Ngày 29/10, tại Hà Nội, NXB Kim Đồng tổ chức buổi trò chuyện 'Vẻ đẹp văn học kỳ ảo Việt Nam qua Truyện đường rừng và những truyện khác' nhân dịp ra mắt bộ sách 'Truyện kinh dị Việt Nam'. Sự kiện có sự tham gia của TS Nguyễn Thị Năm Hoàng, nhà báo Yên Ba và nhà văn Di Li.

Cách khám phá di sản văn học rực rỡ của thế hệ trước

Việc NXB Kim Đồng xuất bản loạt tác phẩm thuộc dòng văn học kỳ ảo được đánh giá là cách khám phá di sản văn học rực rỡ của thế hệ trước.

Sức hút của truyện kỳ ảo kinh dị Việt Nam

Lịch sử văn học Việt Nam không thiếu những tác phẩm mang yếu tố kỳ ảo, ly kỳ như các tác phẩm của Thế Lữ, TchyA, Lan Khai. Từ góc nhìn hiện đại, thể loại bao hàm nhiều giá trị.

Nguyễn Tuân - Chuyện văn chuyện đời

Nguyễn Tuân là nhà văn tài hoa, độc đáo và có sức ảnh hưởng lớn của nền văn học Việt Nam đương đại. Ông cũng là con người đầy cá tính với những giai thoại thú vị, được bạn bè nhiều nước trên thế giới nể trọng.

Nguyễn Tuân qua ''Chuyện văn - chuyện đời''

Trung tâm nghiên cứu Quốc học Việt Nam và NXB Hội Nhà văn vừa xuất bản một ấn phẩm quý, rất quý, đó là 'Nguyễn Tuân - Chuyện văn chuyện đời' với khuôn khổ cỡ 16x24cm, có độ dầy 366 trang với 87 bài viết bằng những câu chuyện giai thoại gần như huyền thoại và 'hút' người đọc ngay từ những trang mở đầu.

Năm Nhâm Dần 2022 nói chuyện hổ trong văn hóa dân gian

Năm 2021 Tân Sửu đã hết, chúng ta sẽ bước qua một năm mới - Xuân 2022 Nhâm Dần (năm con hổ). Con hổ được mệnh danh là chúa sơn lâm, hình tượng lẫm liệt, oai phong này cũng đi vào văn hóa dân gian với nhiều gam màu, sắc thái và trở thành nguồn cảm hứng để mọi người cùng sáng tạo và thưởng thức.

Con Hổ trong văn hóa người Việt

ĐBP - Con Hổ là một hình tượng đặc biệt trong cuộc sống vật chất và tinh thần của người Việt Nam từ xưa cho đến nay. Đối với văn hóa Việt Nam, Hổ là biểu tượng của sự hùng cường, thể hiện sức mạnh vô song. Hình ảnh con Hổ đi vào văn hóa dân gian Việt Nam một cách phong phú, đa dạng và đặc sắc. Ít có dân tộc nào trên thế giới con Hổ được mang nhiều tên gọi như ở Việt Nam.

Viết về miền núi, trường hợp Cao Duy Sơn

Văn xuôi về miền núi lâu nay vẫn được hình dung như một thể hợp thành từ hai nguồn tác phẩm: tác phẩm do những nhà văn đích thực là người miền núi viết, và tác phẩm do những nhà văn không phải người miền núi nhưng từng có thời gian sống và làm việc ở miền núi, có những hiểu biết nhất định về đất và người miền núi, viết.

Trương Tửu, Trương Chính và Tự lực Văn đoàn

Đây là một câu chuyện khá nhỏ và mờ nếu đặt trong bối cảnh sinh hoạt phê bình văn chương Việt Nam những năm 1930. Song đọc lại, vẫn thấy ít nhiều dư vị của một thời. Thời mà giới phê bình văn chương Việt Nam không ngại công khai bày tỏ quan điểm, thái độ của mình trước thiên hạ. Thời mà dũng khí trong phê bình không phải là thứ của hiếm.

75 năm ngày Độc lập: Cha con ông Lê Văn Trương

Những năm cuối bảy mươi đầu 80 ấy, theo chân các anh Mai Nam, Mai Cát, anh Tất Vinh… tôi được quen và chơi với anh Mạc Lân nguyên trưởng ban Văn Nghệ, Ban Bạn đọc Báo Tiền Phong. Thời điểm đó anh đã nghỉ hưu.