Nhiên liệu hóa thạch trên 'bàn mổ' COP28

Các quốc gia trên thế giới đang đặt cược vào khả năng đạt được thỏa hiệp hoặc đàm phán về nhiên liệu hóa thạch trong Hội nghị COP28.

Trung hòa carbon: Nhiệm vụ đầy khó khăn và thử thách

Thứ Ba (ngày 26/9), Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết các nước giàu cũng như các nước đang phát triển sẽ phải thúc đẩy đáng kể các mục tiêu trung hòa carbon vốn đã đầy tham vọng, đồng thời nhấn mạnh rằng sự phát triển của 'năng lượng sạch' là đòn bẩy chính giúp duy trì các mục tiêu về khí hậu trong tầm tay.

EU có thể từ bỏ hoàn toàn khí đốt của Nga vào năm 2028

Một báo cáo mới từ Tập đoàn Tài chính bền vững Oxford cho biết các khoản đầu tư lớn vào công nghệ xanh sẽ giúp Liên minh châu Âu (EU) có thể từ bỏ hoàn toàn khí đốt của Nga.

Năm 2022: Thế giới bắt nhịp ứng phó khẩn trương với biến đổi khí hậu

Các chuyên gia cho rằng lũ lụt thảm khốc, hạn hán và các đợt nắng nóng kỷ lục vào năm 2022 là những cảnh báo cho thấy biến đổi khí hậu đã trở thành hiện thực.

Thế giới 2022: Chệch hướng trong mục tiêu kiềm chế Hành tinh Xanh tăng nhiệt

Giới chuyên gia cho rằng các đợt lũ lụt thảm khốc, hạn hán làm héo khô cây trồng và nắng nóng kỷ lục trong năm 2022 là những chỉ dấu cho thấy những cảnh báo về biến đổi khí hậu đang ngày một trở thành hiện thực, mặc dù nhiều nỗ lực quốc tế vẫn đang được triển khai nhằm cắt giảm tối đa lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính.

2022, năm của thiên tai

Năm 2022 sắp đi qua. Nhìn lại một năm thế giới đầy sóng gió với quá nhiều sự kiện, người ta thấy rằng 2022 'là một năm của thiên tai', khi hầu hết các khu vực trên khắp hành tinh đều phải chịu tổn thất do bão lũ, nắng nóng, hạn hán và cháy rừng.

THẾ GIỚI 2022: Năm của thiên tai hoành hành

Giới chuyên gia cho biết các trận lũ lụt, hạn hán và nắng nóng kéo dài trong năm nay cho thấy những cảnh báo về hệ lụy của tình trạng biến đổi khí hậu đang ngày càng trở thành hiện thực và đây mới chỉ là 'sự khởi đầu'.

Các nhà đàm phán Hiệp định Paris kêu gọi bảo vệ đa dạng sinh học

Các nhà đàm phán Hiệp định Paris kêu gọi các quốc gia tham dự COP15 nỗ lực hợp tác để đạt được một thỏa thuận mạnh mẽ và một khuôn khổ đa dạng sinh học 'có tầm ảnh hưởng lớn' nhằm bảo vệ thiên nhiên.

COP27: Thư ngỏ kêu gọi các nhà lãnh đạo chống nạn tin giả về khí hậu

Ngày 15/11, các nhà vận động đã kêu gọi các nhà lãnh đạo tham dự Hội nghị lần thứ 27 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP27) đang diễn ra ở Ai Cập và các tập đoàn công nghệ lớn nỗ lực chống tin giả về khí hậu - một trong những 'thủ phạm' hủy hoại nỗ lực toàn cầu nhằm hạn chế tác động của tình trạng ấm lên của Trái Đất.

Hợp tác quan trọng nhất đổ vỡ vì Trung Quốc cắt đứt đàm phán với Mỹ

Sự đổ vỡ hợp tác về khí hậu giữa hai quốc gia phát thải khí nhà kính lớn nhất thế giới có thể gây ra thảm họa cho các mục tiêu khí hậu toàn cầu.

Cuộc chiến chống biến đổi khí hậu: 'Bây giờ hoặc không bao giờ'

Việc hạn chế sự nóng lên ở mức khoảng 1,5 độ C đòi hỏi lượng phát thải khí nhà kính toàn cầu phải đạt mức đỉnh điểm muộn nhất là trước năm 2025. 'Nếu chúng ta muốn hạn chế nóng lên toàn cầu ở mức 1,5 độ C thì thời điểm là bây giờ hoặc không bao giờ'.

Dư âm COP26 – Góc nhìn đa chiều

Sau Hội nghị COP26, các nhà ngoại giao, giới khoa học, các tổ chức từ thiện và các tổ chức phi chính phủ đã có những đánh giá khác nhau về kết quả Hội nghị, cũng như 'Hiệp ước khí hậu Glasgow' vừa được tất cả 197 quốc gia và vùng lãnh thổ thông qua.

4 vấn đề chính trong thỏa thuận COP26

Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung Liên Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu (COP26) kết thúc vào ngày 13.11 với một thỏa thuận có nhiều đột phá.

Hội nghị COP26: Giới chuyên gia nhìn nhận đa chiều về Hiệp ước khí hậu Glasgow

Các nhà ngoại giao, giới khoa học, các tổ chức từ thiện và các tổ chức phi chính phủ đã có những đánh giá khác nhau về kết quả Hội nghị lần thứ 26 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26) ở Glasgow (Vương quốc Anh), cũng như 'Hiệp ước khí hậu Glasgow' vừa được tất cả 197 quốc gia và vùng lãnh thổ thông qua.

Hội nghị khí hậu COP26 đạt thỏa thuận mới vào phút chót

Sau gần nửa tháng đàm phán căng thẳng, hội nghị thượng đỉnh về khí hậu của Liên hợp quốc đã thông qua vào hôm thứ Bảy (13/11), sau khi có sự thay đổi vào phút chót đối với văn bản liên quan đến việc chấm dứt khai thác và sử dụng than đá.

Các nước giàu chi phối kết quả Hội nghị khí hậu COP26?

Theo các nhà khoa học, thỏa thuận chung tại Hội nghị khí hậu COP26 ở Glasgow không đủ mạnh để ngăn chặn sự nóng lên của khí hậu, một phần do sự chi phối của các nước giàu.

Hội nghị về biến đổi khí hậu: Trung Quốc và EU cất tiếng nói chung

Tại hội nghị, các nhà lãnh đạo thế giới đã nhận ra tầm quan trọng của việc giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu, trong khi Trung Quốc và các nước châu Âu đang tìm kiếm thêm điểm chung và cơ hội hợp tác.

Dang dở COP 25

Hội nghị lần thứ 25 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP 25) diễn ra tại thủ đô Madrid (Tây Ban Nha) đã kết thúc sau gần hai tuần họp với một tuyên bố chung hết sức khiêm tốn.

Nhà hoạt động Greta Thunberg kêu gọi hành động chống biến đổi khí hậu

Greta Thunberg chỉ trích các quốc gia đang tìm cách lảng tránh hành động thực sự, đồng thời khẳng định những hứa hẹn mà các nước đưa ra đều tách biệt hoàn toàn với những gì cần làm.

Nhà hoạt động Greta Thunberg kêu gọi hành động thực chất chống biến đổi khí hậu

Trong khuôn khổ Hội nghị lần thứ 25 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP 25) diễn ra tại Madrid, Tây Ban Nha, nhà hoạt động trẻ người Thụy Điển Greta Thunberg đã chỉ trích các nước giàu tìm cách né tránh thực hiện cam kết cắt giảm khí phát thải.