Việc làm tăng trưởng mạnh mẽ trong tháng 9 đã giảm bớt nỗi lo của Fed về thị trường lao động, tạo điều kiện để các nhà hoạch định chính sách tiền tệ Mỹ cắt giảm lãi suất với tốc độ dần dần trong những tháng tới.
Con đường bình thường hóa chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) đang trở nên gập ghềnh hơn nhiều sau những biến động của thị trường trong tuần này.
Theo bloomberg.com ngày 4/6, cựu Bộ trưởng Tài chính Mỹ Lawrence Summers cho rằng lãi suất dài hạn sẽ cao hơn theo thời gian.
Điều này cho thấy sự dịch chuyển mạnh mẽ trong kỳ vọng trên thị trường tài chính, sau loạt dữ liệu kinh tế Mỹ mạnh hơn dự báo và những phát biểu cứng rắn của các nhà hoạch định chính sách tiền tệ thời gian gần đây...
Trên các thị trường quyền chọn lãi suất của Mỹ, nhà đầu tư bắt đầu tăng đặt cược Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) nâng lãi suất trong 12 tháng tới. Đó là kịch bản ít ai nghĩ tới vào đầu năm nay, phản ánh những thay đổi trong kỳ vọng của thị trường sau khi chứng kiến dữ liệu kinh tế của Mỹ mạnh hơn dự kiến và các phát biểu 'diều hầu' (thắt chặt tiền tệ) của các quan chức Fed.
Trường đại học Harvard của những năm đầu thế kỷ 20 là ngôi trường cổ kính và giàu có nhất đất nước Mỹ. Trường đã được công nhận là cơ sở giáo dục đại học hàng đầu của quốc gia và quốc tế. Từ năm 1933 đến nay, một truyền thuyết về những con người hấp dẫn, những thành tựu đáng chú ý và cả những sai lầm về học thuật đã được tái hiện lại qua cuốn sách 'Kiến tạo Harvard hiện đại'.
Giá vàng giảm trong phiên chiều 11/4 tại châu Á, khi đồng USD và lợi suất trái phiếu chính phủ của Mỹ tăng sau số liệu lạm phát cao hơn dự đoán đã đẩy lùi dự đoán về việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sớm hạ lãi suất.
Các nhà nghiên cứu cho rằng chi phí sinh hoạt gia tăng do chi tiêu tài chính cao hơn mà người tiêu dùng phải đối mặt củng cố sự khác biệt giữa dữ liệu lạm phát và tâm lý người tiêu dùng.
'Cuộc chiến' thương mại cùng đối đầu trong lĩnh vực công nghệ đang khiến quan hệ giữa Mỹ và Trung Quốc ngày càng căng thẳng, đe dọa triển vọng của nền kinh tế thế giới.
Theo các chuyên gia, kinh tế Mỹ có thể hạ cánh mềm hay không phụ thuộc vào việc Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) chấp nhận lạm phát ở mức nào.
Giới chuyên gia tranh cãi về việc liệu Fed có nên tăng mục tiêu lạm phát lên 3% để tránh gây suy thoái kinh tế...
Hy vọng đang gia tăng về một cú hạ cánh mềm đối với nền kinh tế Mỹ có thể phụ thuộc vào việc Cục Dự trữ Liên bang (FED) sẵn sàng chấp nhận lạm phát cao hơn đáng kể so với mong muốn.
Hội đồng của G20 nhấn mạnh khoản đầu tư bổ sung 3.000 tỷ USD hằng năm từ nay đến năm 2030 là cần thiết cho các kế hoạch hành động vì môi trường và vì mục tiêu phát triển bền vững.
Theo tờ The Economist, trong suốt thời gian lạm phát cao, các nhà kinh tế học đã tranh cãi về việc lạm phát đến từ đâu và phải làm gì để 'hạ nhiệt' đà tăng giá hàng hóa và dịch vụ hiện nay.
Hai nhà kinh tế học hàn lâm hàng đầu thế giới - Ben Bernanke và Olivier Blanchard - bắt tay nhau để thực hiện một nghiên cứu nhằm lý giải nguyên nhân thực sự của tình trạng lạm phát kỷ lục. Họ xây 'hàm lạm phát'...
Cựu Bộ trưởng Tài chính Mỹ Lawrence Summers đã bày tỏ lo ngại rằng ngày càng nhiều quốc gia, bao gồm Trung Quốc, Nga và Trung Đông, đang liên kết với nhau và giành ảnh hưởng toàn cầu. 'Tôi nghĩ đó là một thách thức lớn đối với Mỹ' - ông cảnh báo.
Số việc làm phi nông nghiệp ở Mỹ tăng thấp nhất kể từ cuối năm 2020, cho thấy chính sách tăng lãi suất quyết liệt của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) bắt đầu hạ nhiệt thị trường lao động.
Vụ sụp đổ của ngân hàng Mỹ Silicon Valley Bank (SVB) đang gây hoảng loạn cho thị trường và làm dấy lên câu hỏi liệu vụ việc này có gây nên hiệu ứng Domino trong hệ thống ngân hàng, châm ngòi cho một cuộc khủng hoảng mới.
Các ngân hàng trung ương từ khắp các nền kinh tế tiên tiến đã cảnh báo không nên tự mãn về sự suy yếu của cú sốc lạm phát toàn cầu, và cho biết sẽ tiếp tục tăng lãi suất để đảm bảo hoàn thành mục tiêu kiểm soát lạm phát.
Các chuyên gia kinh tế đã đưa ra cảnh báo về những rủi ro dài hạn khi các nhà đầu tư ngày càng hy vọng vào khả năng của Fed kìm chế lạm phát đang ở mức cao mà không gây ra suy thoái kinh tế.
Nền kinh tế thế giới đang chuyển sang một kỷ nguyên khó khăn hơn do lãi suất cao hơn, căng thẳng địa chính trị lớn hơn và những bất ổn rõ ràng hơn.
Việc nước Anh di chuyển nhanh chóng theo chiều hướng từ ổn định sang khủng hoảng làm dấy lên bóng ma của sự hỗn loạn lan rộng trên các thị trường tài chính toàn cầu.
Giáo sư Lawrence H. Summers - Hiệu trưởng ĐH Harvard giai đoạn 2001-2006 - được ca ngợi với tinh thần tận lực không ngừng nghỉ để tạo ra những sự thay đổi cho giáo dục.
Theo Bloomberg, nước Anh đang ở trong một cuộc khủng hoảng tài chính và có nguy cơ đẩy nhanh nền kinh tế đi sâu vào suy thoái.
Nước Anh đang ở trong một cuộc khủng hoảng tài chính và có nguy cơ đẩy nhanh nền kinh tế đi sâu vào suy thoái.
Bộ môn Tranh biện từ lâu đã được đánh giá cao bởi những lợi ích nó mang lại và trong thời gian gần đây cũng nhận được sự quan tâm đặc biệt của phụ huynh và các em học sinh Việt Nam.
Việc Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) tăng lãi suất trong cuộc họp vào ngày 20 - 21/9 không còn là chuyện phải bàn cãi. Nhưng khi Fed tăng lãi suất, đồng USD tiếp tục mạnh lên, với phần còn lại của thế giới, đó thực sự là vấn đề.
Cựu Bộ trưởng Bộ Tài chính Mỹ Lawrence Summers cho rằng đồng USD hiện vẫn còn dư địa để tăng thêm, đồng thời e ngại rằng các biện pháp can thiệp tiềm năng của Nhật Bản có lẽ sẽ không đảo ngược được cú giảm của đồng yen.
Khi Trung Quốc tăng trưởng chậm lại, giới chuyên gia đã hạ thấp kỳ vọng của họ về việc nước này sẽ trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới vào cuối thập kỷ.
Tăng trưởng giảm tốc mạnh của Trung Quốc năm qua đã khiến nhiều chuyên gia suy nghĩ lại về khả năng nước này vượt qua Mỹ thành nền kinh tế lớn nhất thế giới vào cuối thập kỷ này. Một số thậm chí nghi ngờ khả năng Trung Quốc làm được điều này trong tương lai....
Đà tăng trưởng giảm tốc mạnh trong năm qua của Trung Quốc bắt đầu khiến nhiều chuyên gia xem xét lại các dự báo cho rằng Trung Quốc sẽ vượt Mỹ để trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới vào cuối thập niên này. Thậm chí, một số chuyên gia còn cho rằng Trung Quốc sẽ không bao giờ làm được như vậy.
Nhiều thách thức đối với nền kinh tế buộc Trung Quốc phải công bố kế hoạch 19 điểm mới và thừa nhận 'nền tảng phục hồi kinh tế vẫn chưa vững chắc'.
Các ngân hàng trung ương toàn cầu vừa mắc một trong những sai lầm lớn nhất khi đánh giá thấp mức độ và thời gian xảy ra tình trạng lạm phát tồi tệ nhất trong nhiều thập kỷ qua.
Các quan chức Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ phải đưa ra một quyết định khó khăn khi vừa phải kiểm soát lạm phát đang tăng nóng trong khi vẫn duy trì đà tăng trưởng của nền kinh tế.
Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump vẫn chưa đưa ra quyết định cuối cùng về việc có tham gia tranh cử vào năm 2024 hay không. Tuy nhiên tình trạng nền kinh tế Mỹ và đặc biệt là cách đưa tin của giới truyền thông - vốn chỉ xoay quanh chủ đề lạm phát – có thể sẽ khiến ông sớm đưa ra quyết định và có thể sẽ giúp ông trở lại Nhà Trắng.