AP đưa tin ngày 23/10, Bộ Quốc phòng Philippines vừa ra lệnh cấm tất cả nhân viên quốc phòng cùng 163.000 thành viên của quân đội nước này sử dụng các công cụ, ứng dụng trí tuệ nhân tạo để tạo ảnh chân dung cá nhân do nguy cơ an ninh.
Bộ trưởng Quốc phòng Philippine vừa ra lệnh cấm tất cả nhân viên quốc phòng và quân đội sử dụng ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để tạo ảnh chân dung cá nhân do nguy cơ an ninh.
Sách nói đang lên ngôi. Các chuyên gia tranh luận về khả năng AI có thể thay thế con người trong quy trình sản xuất sách nói.
Sau thời gian ngắn bùng nổ, các app xử lý ảnh bằng AI nhanh chóng hạ nhiệt trước sự xuất hiện của công cụ trò chuyện ChatGPT.
Trong một cuộc gọi với các nhà đầu tư, CEO Apple Tim Cook cảm thấy kinh ngạc về khả năng của AI trong thời gian gần đây và cho rằng sẽ sớm áp dụng AI trên hàng loạt sản phẩm và dịch vụ của công ty.
Tim Cook cho biết AI sẽ là 'trọng tâm chính' của Apple và công ty cũng đã tích hợp trí tuệ nhân tạo vào một số tính năng của iPhone và Apple Watch.
Deepmind, một trong những công ty phát triển AI hàng đầu và đã thay đổi nhiều lĩnh vực, cũng lo ngại về tác động xấu của trí tuệ nhân tạo.
Các bộ lọc và ứng dụng chụp ảnh tự sướng thu hút người dùng bằng cách khai thác sự ý chú đến vẻ ngoài.
Công cụ AI Avatar của ứng dụng Reface được đào tạo về các phong cách và chủ đề nghệ thuật khác nhau, có thể biến Messi thành Superman và Kim Kardashian thành Wednesday Addams.
Thời gian qua, Lensa AI - một ứng dụng cung cấp bộ lọc hình ảnh dựa trên trí tuệ nhân tạo, đã gây bão trên các nền tảng mạng xã hội. Ứng dụng này có thể biến các bức ảnh chân dung của người dùng thành tác phẩm nghệ thuật đặc sắc.