Người phụ nữ nhập viện với các biểu hiện mơ hồ. Các bác sĩ buộc phải chạy đua với thời gian để thực hiện nhiệm vụ kép: giữ tính mạng của bệnh nhân và truy tìm bệnh lý gốc rễ.
Mới đây, Bệnh viện Nhân dân 115 đã cứu sống bệnh nhân H.T.N. (41 tuổi, Long An) sau hơn 2 tuần điều trị vì nhiễm khuẩn Leptospira, một bệnh lý nguy hiểm lây truyền từ động vật, đặc biệt là chuột.
Mới đây, người đàn ông 41 tuổi ở Long An đang khỏe mạnh bỗng diễn tiến nguy kịch được đưa vào cấp cứu tại Bệnh viện Nhân dân 115 phải thở máy, lọc máu, do nhiễm Leptospira - loại vi khuẩn dễ lây lan qua chuột. Vậy khi nhiễm xoắn khuẩn Leptospira có biểu hiện như thế nào?
Loại vi khuẩn Leptospira tồn tại nhiều trong cơ thể các loài động vật, đặc biệt là chuột. Người có nguy cơ cao mắc bệnh gồm nông dân, thợ săn, người chăm sóc động vật...
Đến ngày 18/10, trên địa bàn xã Ích Hậu, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh đã ghi nhận 6 ca sốt phát ban nghi mắc sởi. Điều này khiến nhiều cha mẹ lo lắng, vậy dấu hiệu nhận biết sớm căn bệnh này như thế nào?
Hệ thống y tế ghi nhận nhiều ca nhập viện trong tình trạng biến chứng nặng do nhiễm khuẩn từ môi trường ô nhiễm sau bão lũ, ngập lụt.
Ở Việt Nam, bệnh xoắn khuẩn vàng da (Leptospira) xuất hiện trong các vùng lụt lội. Dù đã giảm đáng kể nhưng bệnh vẫn là mối đe dọa sức khỏe đối với những người tiếp xúc trực tiếp với môi trường nước lũ, nhất là ở các khu vực chăn nuôi.
Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới trung ương vừa tiếp nhận bệnh nhân sống trong vùng chịu ảnh hưởng của bão lũ nhập viện trong tình trạng nguy kịch vì nhiễm khuẩn.
Ngập úng do lũ lụt, điều kiện vệ sinh không đảm bảo đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát tán mạnh của vi khuẩn Leptospira gây bệnh xoắn khuẩn vàng da.
Sau khi nước lũ rút, các thành viên trong gia đình người đàn ông ở Thái Nguyên xuất hiện biểu hiện sốt, mệt mỏi, tiểu ít. Bác sĩ chẩn đoán họ cùng nhiễm một loại xoắn khuẩn.
Gia đình 5 người cấp cứu cùng nhiễm một loại vi khuẩn; Trường đại học cân đối nguồn thu, sinh viên giảm gánh nặng học phí...
Liên tục thời gian sau mưa bão, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương tiếp nhận nhiều bệnh nhân mắc bệnh xoắn khuẩn vàng da (Leptospira).
Một người ở Yên Bái mắc bệnh xoắn khuẩn vàng da (Leptospira), diễn tiến nguy kịch sau thời gian sống ở khu vực ngập lụt. 5 người khác trong cùng gia đình ở Thái Nguyên, sinh sống trong căn nhà cấp 4 tại vùng ngập nặng cũng nghi mắc bệnh này.
Gần đây, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương đã tiếp nhận nhiều ca bệnh nghi ngờ mắc xoắn khuẩn vàng da (Leptospira) sau trận lũ lụt lịch sử do bão Yagi gây ra tại các tỉnh phía Bắc. Đáng chú ý là trường hợp của bệnh nhân T.V.Đ (53 tuổi) đến từ Yên Bái và một gia đình 5 người ở Thái Nguyên.
Nam bệnh nhân được chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết có sốc, theo dõi do Leptospira (bệnh xoắn khuẩn vàng da).
Theo các bác sĩ, Leptospira thâm nhập vào cơ thể người qua những vết xước ở da, niêm mạc khi tiếp xúc với nước bị nhiễm khuẩn (đồng ruộng, ao, hồ, vũng nước đọng).
Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương vừa tiếp nhận cả gia đình 5 người bị nhiễm khuẩn sau mưa lũ, trong đó có 1 ca nặng, men gan tăng cao, suy thận cấp và giảm tiểu cầu.
Sau mưa lũ, nhiều trường hợp phải nhập viện vì nhiễm xoắn khuẩn vàng da.
Sau đợt mưa lũ lịch sử do bão Yagi gây ra tại các tỉnh phía Bắc, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương có tiếp nhận nhiều ca mắc bệnh xoắn khuẩn vàng da gây suy thận nguy hiểm.
Ông Đ. ở Yên Bái tham gia dọn dẹp sau lũ và tiếp xúc nhiều với nước, bùn đất.
Sau lũ bão, ông T.V. Đ phải dọn dẹp nhà cửa bị ngập nặng, nên dầm người trong bùn nước nhiều ngày. Sau đó ông bị đau mỏi toàn thân, sốt rét run, đi ngoài, suy hô hấp, phải đặt nội khí quản và được chẩn đoán nhiễm xoắn khuẩn vàng da.
Sau bão Yagi và mưa lũ, nhiều người đã phải nhập viện do nhiễm vi khuẩn có trong bùn đất, đặc biệt là vi khuẩn Leptospira gây bệnh xoắn khuẩn vàng da, căn bệnh truyền nhiễm cấp tính khiến nhiều người trở nặng rất nhanh.
Dọn dẹp nhà cửa, vệ sinh môi trường sau mưa lũ khiến nhiều người mắc bệnh truyền nhiễm, nhập viện trong tình trạng nặng.