Nhạc sĩ Trọng Bằng, nguyên Chủ tịch Hội Nhạc sĩ Việt Nam, vừa qua đời tại nhà riêng, hưởng thọ 91 tuổi
Nhạc sĩ Trọng Bằng, nguyên Chủ tịch Hội Nhạc sĩ Việt Nam vừa qua đời tại nhà riêng, hưởng thọ 91 tuổi.
Giáo sư - NSND Trọng Bằng là nhạc trưởng đầu tiên điều khiển các buổi hòa nhạc giao hưởng nổi tiếng ở TP.HCM sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng.
Theo thông tin từ Hội Nhạc sĩ Việt Nam, Giáo sư - NSND Trọng Bằng đã qua đời vào sáng 21/11 tại nhà riêng. Ông hưởng thọ 91 tuổi.
Nhạc sỹ, nghệ sỹ nhân dân Trọng Bằng, nguyên Tổng thư ký Hội Nhạc sỹ Việt Nam đã qua đời tại nhà riêng vào sáng nay (21/11). Ông để lại di sản nhiều bài hát cách mạng hào hùng.
Nhạc sĩ Trọng Bằng - Nguyên Chủ tịch Hội Nhạc sĩ Việt Nam - rời cõi tạm ở tuổi 91. Ông là nhạc trưởng đầu tiên điều khiển các buổi hòa nhạc giao hưởng nổi tiếng ở TP.HCM sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng (1975).
Một tin buồn với Hội Nhạc sĩ Việt Nam, đó là giáo sư, nghệ sỹ nhân dân Trọng Bằng - Nguyên Chủ tịch Hội Nhạc sĩ Việt Nam qua đời sáng ngày 21/11 tại nhà riêng.
Nhạc sĩ Trọng Bằng - Nguyên Chủ tịch Hội Nhạc sĩ Việt Nam vừa qua đời tại nhà riêng, hưởng thọ 91 tuổi.
Bộ Ngoại giao sẽ chỉ đạo Đại sứ quán Việt Nam tại Pháp, Phái đoàn Việt Nam bên cạnh UNESCO phối hợp chặt chẽ với các Bộ, ngành liên quan để đưa di vật này về nước.
Vừa qua, Hãng Millon đã đồng ý tạm hoãn đấu giá ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' trong 10 ngày và cho phép Việt Nam thương lượng để được mua trực tiếp.
Liên quan đến website của hãng đấu giá Millon đăng tải thông tin đấu giá 2 cổ vật của nhà Nguyễn, ngày 1/11, Cục Di sản văn hóa, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (Bộ VHTTDL) đã có thông tin với báo chí về sự việc.
Việc đưa ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' ra khỏi danh mục cổ vật đấu giá ngày 31/10/2022 của Hãng Millon là thành công bước đầu trong lộ trình thực hiện các giải pháp nhằm hồi hương ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo'.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch khẳng định sẽ nỗ lực phối hợp với Bộ Ngoại giao cùng một số bộ, ngành, tổ chức, cá nhân để huy động mọi nguồn lực nhằm đưa ấn vàng Hoàng đế chi bảo về nước trong thời gian sớm nhất
Ông Trương Quang Phiên, người làng Mai Xá, xã Gio Mai, huyện Gio Linh, từng có thời gian dài giữ chức vụ Chủ tịch Ủy ban Kháng chiến Hành chính tỉnh Quảng Trị (nay là Chủ tịch UBND tỉnh) trong những năm kháng chiến chống Pháp. Ông là người có trách nhiệm đối với quê hương, đất nước và sự nghiệp cách mạng. Cuộc đời ông là một câu chuyện đầy tình người.
Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, Thanh Hóa đã huy động hơn 178.000 dân công tuyến lửa, hơn 3.500 xe đạp thồ, 31 xe ô tô, 180 xe bò và rất nhiều phương tiện khác để tải lương lên Điện Biên. Bằng chiếc xe đạp thồ cùng đôi quang gánh thô sơ, lực lượng thanh niên xung phong và dân công hỏa tuyến Thanh Hóa đã vượt hàng trăm cây số đường rừng giữa mưa bom bão đạn, dốc cao vực sâu, để đưa hàng ngàn tấn lương thực - thực phẩm, vũ khí, thuốc men... vào chiến trường Điện Biên Phủ. Con đường tải lương in dấu những năm tháng gian lao và hào hùng năm xưa nay đã trở thành một huyền thoại.
Nhắc đến nhà thơ Hữu Loan (1916-2010), bạn yêu thơ đều nhớ đến tác phẩm 'Màu tím hoa sim' từng rung động bao lứa đôi trai gái đang yêu. Thơ nổi tiếng và bản nhạc cũng từng nổi tiếng. Riêng tôi còn nhớ thêm một bài thơ khác của Hữu Loan là bài 'Đèo Cả'.
Mấy ai đã từng gắn bó với Hà Nội lại không một lần cất lên những câu hát quen: 'Hoa sữa vẫn nồng nàn đầu phố đêm đêm/ Có lẽ nào anh lại quên em/ Có lẽ nào anh lại quên em...'.
Sau thất bại ở mặt trận biên giới Thu Đông 1950 và bị đánh liên tiếp ở trung du và một số tỉnh đồng bằng Bắc Bộ, thực dân Pháp lâm vào thế bị động, phải phòng ngự. Để giành lại quyền chủ động trên chiến trường, mùa đông năm 1951, Pháp mở cuộc tiến công lên Hòa Bình với âm mưu xây dựng 'Xứ Mường tự trị'. Bên cạnh đó, chúng mở rộng khu chiếm đóng, tăng cường phòng ngự phía Tây Nam đồng bằng Bắc Bộ, ngăn chặn đường tiếp tế và liên lạc của ta từ Việt Bắc với Liên khu III và Liên khu IV.
Ngày 30/11, đoàn kiểm tra của UB T.Ư MTTQ Việt Nam do đồng chí Ngô Sách Thực, Phó Chủ tịch UB T.Ư MTTQ Việt Nam làm trưởng đoàn đã kiểm tra công tác mặt trận năm 2021 tại tỉnh. Dự buổi làm việc về phía tỉnh có các đồng chí: Bùi Đức Hinh, Phó Bí thư TT Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; Nguyễn Văn Toàn, Phó Chủ tịch TT UBND tỉnh; Võ Ngọc Kiên, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh; lãnh đạo Ban Dân vận Tỉnh ủy, các tổ chức CT-XH tỉnh.
Những ngày tháng 5 lịch sử, cùng với cả nước, quân và dân trong tỉnh cùng hướng về kỷ niệm 67 năm ngày chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ - một trong những đỉnh cao chói lọi của sự nghiệp giải phóng dân tộc, kỳ tích vẻ vang của thời đại Hồ Chí Minh, trực tiếp đưa đến việc ký kết Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Đông Dương, tạo cơ sở, điều kiện để Nhân dân ta tiến lên giành thắng lợi vĩ đại trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.
Ngày 15-1, Chương trình Mai Vàng nhân ái do Báo Người Lao Động tổ chức với sự đồng hành của Ngân hàng TMCP Nam Á đã đến thăm nhà thơ Trúc Thông và nhạc sĩ Trọng Bằng.
Quan điểm của Đảng ta về xây dựng căn cứ địa, căn cứ hậu phương kháng chiến xuất phát từ điều kiện thực tế của cách mạng nước ta, kế thừa truyền thống dân tộc, từ kinh nghiệm thực tiễn và thắng lợi giành được trong Cách mạng Tháng Tám năm 1945, thông qua khởi nghĩa vũ trang.
Trong 5 năm đầu của nền Cộng hòa Dân chủ, nhân dân Việt Nam tiến hành cuộc kháng chiến bảo vệ nền độc lập mới giành được trong tình thế hầu như bị tách biệt với bên ngoài. Chưa có một quốc gia nào công nhận nước Việt Nam độc lập, không có một nguồn viện trợ quốc tế nào giúp đỡ. Từ năm 1950, cục diện cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam có những thay đổi căn bản theo chiều hướng tích cực, góp phần tạo nên những điều kiện khách quan, chủ quan cần thiết cho việc mở Chiến dịch Biên Giới.
Ngày 14 tháng 10 năm 1950, Chiến dịch Biên giới kết thúc thắng lợi, hoàn thành xuất sắc mục tiêu cơ bản đề ra.
Thông tin từ họa sĩ Vũ Huy, con trai nhà văn Vũ Tú Nam, cho biết nhà văn đã qua đời vào 10 giờ 15 phút ngày 9-9 tại Hà Nội, hưởng thọ 92 tuổi.
Nhà văn Vũ Tú Nam, nổi tiếng trên văn đàn với biệt danh Văn Ngan tướng công, đã qua đời lúc 10 giờ 15 phút ngày 9-9, hưởng thọ 92 tuổi.
Ca sĩ Thái Thanh (Băng Thanh) là một giọng hát rất được yêu thích tại Khu IV thời chống Pháp. Cô chính là một trong những ca sĩ trẻ nhất của văn công khu IV, với giọng ca trong trẻo, đậm chất dân gian.
Trong phần này, Báo Bảo vệ pháp luật giới thiệu đến bạn đọc về vị trí, vai trò, chức năng và nhiệm vụ của VKSND trong thời kỳ vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa chiến đấu chống Chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, giai đoạn (1965 - 1972).
Nguyễn Văn Tý, nhạc sĩ nổi tiếng vừa qua đời ở tuổi 94 tại nhà riêng ở TPHCM vào 17 giờ 15 ngày 26-12 sau thời gian chống chọi với rất nhiều căn bệnh của tuổi già.