Nguyễn Thông - Sĩ phu yêu nước quê hương bên dòng Vàm Cỏ Tây

Long An vốn nổi tiếng với đôi dòng Vàm Cỏ vừa nên thơ lại oanh liệt, hào hùng. Đôi dòng sông đã góp phần xây nền văn hóa và viết nên lịch sử vùng đất này. Nếu Vàm Cỏ Đông là nơi sinh ra anh hùng Nguyễn Trung Trực với chiến công Vàm Nhựt Tảo thì Vàm Cỏ Tây là nơi sinh của nhà trí thức yêu nước Nguyễn Thông - sĩ phu tài ba, đức độ.

Vở diễn 'Nợ nước non' - xúc động hình ảnh của 20 năm đầu cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh

Câu chuyện về Người được tái hiện trên sân khấu cải lươngVở diễn gây hứng thú vì sự mới mẻ

Vở diễn về Chủ tịch Hồ Chí Minh đầy chất thơ, trang trọng, thành kính

Nhiều khán giả khi xem vở diễn 'Nợ nước non' do đạo diễn - NSND Triệu Trung Kiên dàn dựng nhận xét rằng, đây là vở diễn về Chủ tịch Hồ Chí Minh đầy chất thơ, trang trọng, thành kính.

'Nợ nước non': Vở diễn xúc động, ý nghĩa về Chủ tịch Hồ Chí Minh

Tối 19 - 21/5, tại Nhà hát Lớn (Hà Nội), vở diễn 'Nợ nước non' của tác giả Nguyễn Thế Kỷ công chiếu đã để lại nhiều ấn tượng sâu sắc trong lòng công chúng và giới mộ điệu.

Dấu tích của Bác Hồ trước cuộc bôn ba đi tìm hình của Nước

Theo một số tư liệu nghiên cứu, ngày 19/9/1910, thầy giáo 20 tuổi Nguyễn Tất Thành từ trường Dục Thanh – Phan Thiết vào Sài Gòn. Tới Sài Gòn, thầy Thành được bố trí sống tại nhà ông Lê Văn Đạt - một người bà con bên mẹ của cụ Trương Gia Mô.

Hành trình tìm lại dấu chân Người - Bài 2: Gian khó vô cùng nhưng Người vẫn ra đi

Năm 1910, trong thời gian thân sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh - cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, làm quan tại tỉnh Bình Định, chàng trai Nguyễn Tất Thành rời Huế vào Nam, đến thăm cha và ở lại mảnh đất này.

Những ngày Bác ở Phan Thiết trước khi ra đi tìm đường cứu nước

Đất nước ta đang hướng tới kỷ niệm 110 năm Ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước (5/6/1911-5/6/2021). Và cũng đã tròn 110 năm ngày thầy giáo Nguyễn Tất Thành rời mái trường Dục Thanh, Phan Thiết (tháng 2/1911) để bắt đầu 30 năm hành trình bôn ba tìm con đường giải phóng dân tộc.

Thương hiệu vang bóng một thời: Liên Thành, thương hiệu nước mắm lâu đời nhất Việt Nam

'Liên Thành thương quán được sáng lập năm 1906 để hưởng ứng lời kêu gọi Duy Tân của cụ Phan Chu Trinh. Qua hơn 100 năm, sứ mệnh Duy Tân của Liên Thành đã hết, nhưng tinh thần dân tộc không hề mất đi. Nó được cẩn thận giữ gìn trong hương vị tinh túy Việt của từng giọt nước mắm mà bạn có thể cảm nhận…'. Chỉ một câu giới thiệu ngắn gọn vậy thôi cũng đủ để nói lên bề dày truyền thống lẫn chất lượng hảo hạng, đậm đà hương vị Việt của thương hiệu nước mắm có tuổi đời 114 năm này.

Thăm nơi Bác Hồ từng sống tại thành phố Hồ Chí Minh

Tại TP Hồ Chí Minh có một Di tích lịch sử cấp quốc gia rất đặc biệt, nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ở chín tháng trước khi rời đất nước ra đi tìm đường cứu nước. Ðó là căn nhà số 1-2-3 Quai Testard, Chợ Lớn, nay là số 5 đường Châu Văn Liêm thuộc phường 14, quận 5. Căn nhà nhỏ đơn sơ lưu dấu chân Người trên hành trình tìm đường cứu nước vĩ đại nay được gọi bằng cái tên trân trọng và gần gũi là 'Nhà Bác Hồ'.

Thăm nơi Bác ở trước khi ra đi tìm đường cứu nước

Trước khi xuống con tàu Amiral Latouche Tréville để ra đi tìm đường cứu nước vào ngày 5-6-1911, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ở tại ngôi nhà số 5 đường Châu Văn Liêm, Phường 14, Quận 5, TP Hồ Chí Minh trong 9 tháng. Hiện nay, ngôi nhà số 5 Châu Văn Liêm là một trong những di tích lưu niệm về Bác Hồ tại TP Hồ Chí Minh.

Chùa Phước An - nơi Bác dừng chân thứ 2 ở Bình Thuận

Nói đến Bác Hồ ở Bình Thuận, nhiều người nghĩ ngay đến di tích Trường Dục Thanh (Phan Thiết). Nhưng ít ai biết, còn một nơi nữa, Bác cũng đã từng đến và kịp để lại tình cảm và tư tưởng của Người. Đó là chùa Phước An ở xã Chí Công, huyện Tuy Phong.

Ảnh lịch sử về khu phố Bác Hồ từng sống ở Sài Gòn xưa

Đường Châu Văn Liêm ở Sài Gòn xưa từng mang tên là đường Bến Testard và đường Tổng Đốc Phương. Bác Hồ từng sống ở nơi đây từ tháng 9/1910 đến tháng 6/1911 trước khi rời bến Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước.

Căn nhà Bác ở trước lúc rời Bến cảng Nhà Rồng tìm đường cứu nước

Trước ngày 5/6/1911, khi con tàu Đô đốc Latusơ Tơrêvin rời Bến cảng Nhà Rồng để đưa người thanh niên Việt Nam yêu nước ra đi tìm con đường giành độc lập tự do cho dân tộc, thì căn nhà nhỏ ở đường Châu Văn Liên, quận 5 là nơi anh Văn Ba đã ở.

Thăm nơi Bác đã từng sinh sống tại TP Hồ Chí Minh trước khi ra đi tìm đường cứu nước

Căn nhà số 5 đường Châu Văn Liêm (phường 14, quận 5, TP Hồ Chí Minh) là một trong hai di tích lịch sử quốc gia tại TP Hồ Chí Minh gắn với Người, khi Người sinh sống và hoạt động tại TP Hồ Chí Minh trước khi xuống Cảng Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước.

Độc đáo 2 mộ cổ xây bằng đá cẩm thạch nhập từ Pháp

Nằm tọa lạc tại 122 Thoại Ngọc Hầu (phường Phú Thọ Hòa, quận Tân Phú, TP.HCM) có hai ngôi mộ cổ được xây bằng đá cẩm thạch gần 100 năm còn tồn tại đến ngày nay.