Trong khi biến thể Omicron tiếp tục lây lan mạnh và đã xuất hiện ở trên 50 nước thì giới khoa học trên thế giới vẫn chưa tìm ra câu trả lời về nguồn gốc của biến thể nguy hiểm này.
Giới khoa học trên thế giới vẫn chưa tìm ra câu trả lời về nguồn gốc của Omicron, trong khi biến thể này đang lây ra nhiều nước.
Kể từ khi xuất hiện lần đầu tại Nam Phi vào cuối tháng 11, biến thể Omicron của virus SARS-CoV2 đã lan ra hơn 40 quốc gia trên toàn cầu với những bí ẩn xoay quanh chưa được giải đáp.
Ngày 8/12, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết châu Phi có thể không đạt được mục tiêu chấm dứt bệnh AIDS vào năm 2030 do đại dịch COVID-19 đã làm chậm nỗ lực giảm mạnh hơn nữa tỉ lệ nhiễm HIV ở châu lục này.
Một số nhà vận động cảnh báo việc chậm trễ tiêm vaccine ở các nước nghèo có thể tạo cơ hội cho biến chủng như Omicron xuất hiện. Đây là lời cảnh tỉnh cho các quốc gia giàu có.
Theo trang Our World In Data, tổng cộng 20 triệu người đã tiêm mũi tăng cường tại Anh, bằng với số người tiêm 2 mũi tại toàn bộ 27 quốc gia mà WB xếp vào danh sách các nước nghèo nhất thế giới.
Steven Thrasher - Giáo sư tại Đại học Northwestern (Mỹ) cho rằng, cả HIV/AIDS và Covid-19 đều khai thác những điểm yếu của xã hội.
Các ca nhiễm mới và tử vong do HIV/AIDS có thể gia tăng trong bối cảnh đại dịch Covid-19 làm gián đoạn việc cung cấp cũng như tiếp cận các biện pháp phòng ngừa HIV/AIDS.
Nhân Ngày Thế giới phòng, chống AIDS 1/12, Giáo hoàng Francis đã kêu gọi thế giới đoàn kết đối với những người nhiễm virus HIV, nhằm đảm bảo chăm sóc y tế cho những bệnh nhân sinh sống tại các quốc gia nghèo nhất thế giới.
Trong cả năm 2020, Australia ghi nhận chỉ có 633 ca mắc mới HIV/AIDS trên cả nước, giảm 30% so với năm 2019 và là số ca mắc mới trong một năm thấp nhất kể từ năm 1984.
'Chấm dứt bất bình đẳng. Chấm dứt bệnh AIDS. Chấm dứt các đại dịch'- chủ đề của Ngày Thế giới phòng chống AIDS 1/12 năm nay nêu bật một thực trạng cũng đang là rào cản trong cuộc chiến ứng phó với đại dịch COVID-19, đó là tình trạng bất bình đẳng.
Liên hợp quốc cảnh báo, trong vài năm tới, Tây và Trung Phi có thể chứng kiến sự gia tăng các ca nhiễm HIV và tử vong liên quan đến AIDS do gián đoạn các dịch vụ y tế vì đại dịch Covid-19.
Sản phẩm này do Johnson & Johnson phát triển, công nghệ tương tự vaccine phòng Covid-19 của họ. Song, nó không chứng minh được hiệu quả ngăn ngừa virus HIV.
Giá vaccine ngừa COVID-19 hiện nay cao chưa từng thấy, gấp hàng chục lần chi phí sản xuất, gây khó khăn cho mục tiêu phủ sóng vaccine toàn cầu ngăn dịch.
Đại hội đồng Liên Hợp Quốc từ chối đề xuất sửa đổi của Nga và vẫn thông qua tuyên bố về mục tiêu xóa bỏ AIDS.
Thị trưởng Moscow Sergei Sobyanin, ngày 29-3, chia sẻ trên trang blog cá nhân cho biết, Thủ đô Moscow của LB Nga đã lọt tốp 3 bảng xếp hạng các sáng kiến, đổi mới trong cuộc chiến phòng, chống virus SARS-CoV-2.
Sau khi phát hiện nhiễm HIV, Thembi Nkambule hoang mang, sợ hãi tột độ. Bà đã vượt qua điều đó và trở thành người được các bệnh nhân HIV tin tưởng trước khi họ qua đời.
Ngày 15/2, Tiến sĩ Ngozi Okonjo-Iweala đã gia nhập câu lạc bộ gồm những phụ nữ đứng đầu tổ chức quốc tế. Họ là những chính trị gia, nhà ngoại giao, nhà kinh tế học... có những thành tích xuất sắc không chỉ ở tầm quốc gia...
Trong năm qua, các hoạt động phòng chống HIV/AIDS được đẩy mạnh. Sau đây là 10 sự kiện nổi bật về phòng, chống HIV/AIDS năm 2020 tại Việt Nam.
15 năm qua, Việt Nam liên tục giảm số người mới nhiễm HIV, giảm số chuyển sang AIDS và giảm số tử vong do HIV/AIDS, tỷ lệ nhiễm HIV trong cộng đồng dưới 0,3%.
Kể từ khi người nhiễm HIV đầu tiên ở Việt Nam được phát hiện vào năm 1990, đến nay, Việt Nam đã có 30 năm chính thức ứng phó với dịch HIV/AIDS. Với sự chỉ đạo quyết liệt của Đảng và Nhà nước, cả hệ thống chính trị, đặc biệt là ngành Y tế đã vào cuộc và từng bước kiểm soát được dịch HIV/AIDS, kết quả này đang hướng tới chấm dứt AIDS vào năm 2030.
Tại Việt Nam, Đảng và Nhà nước luôn luôn xác định quyền con người là giá trị chung của nhân loại; con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước.
Một nghiên cứu vừa chỉ ra, phụ nữ ở nhiều quốc gia đang phát triển dễ bị tác động bởi hạn hán và nạn thiếu lương thực. Hậu quả của xã hội, kinh tế và y tế có thể làm tăng nguy cơ lây nhiễm HIV ở nhóm phụ nữ này.
Từ ngày 3 – 31/12, Brunei cung cấp xét nghiệm virus HIV gây bệnh AIDS miễn phí cho các công dân và những người cư trú dài hạn trên 16 tuổi tại nước này.
Trong thông điệp gửi đi nhân ngày Thế giới phòng chống AIDS 1/12, Tổng thư ký Liên hợp quốc kêu gọi thế giới không để cuộc khủng hoảng COVID-19 làm xao nhãng mục tiêu đẩy lùi căn bệnh thế kỷ.
Sáng 1-12, Bộ Y tế tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết 30 năm phòng, chống HIV/AIDS tại Việt Nam và mít-tinh hưởng ứng ngày Thế giới phòng, chống HIV/AIDS.
Sáng 1-12, Bộ Y tế tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết 30 năm phòng, chống HIV/AIDS tại Việt Nam và mít-tinh hưởng ứng ngày Thế giới phòng, chống HIV/AIDS.
Theo Chương trình phối hợp của UNAIDS, đại dịch COVID-19 có thể dẫn đến khoảng 123.000-293.000 ca nhiễm mới virus HIV và khoảng 69.000-148.000 ca tử vong liên quan đến AIDS trong giai đoạn 2020-2022.
Sáng 1-12, Bộ Y tế tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết 30 năm phòng, chống HIV/AIDS tại Việt Nam và mít tinh hưởng ứng Ngày Thế giới phòng, chống HIV/AIDS (1-12). Tham dự có Phó thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình.
Ngày 1-12, Bộ Y tế tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết 30 năm phòng, chống HIV/AIDS. Chủ trì Hội nghị có các đồng chí: Trương Hòa Bình, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ; Nguyễn Thanh Long, Bộ trưởng Bộ Y tế. Dự Hội nghị tại điểm cầu Thái Nguyên có đồng chí Lê Quang Tiến, Phó chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo Sở Y tế, đại diện các sở, ban, ngành và các đơn vị liên quan.
Sáng 1-12, Bộ Y tế đã mít tinh hưởng ứng Ngày Thế giới phòng, chống HIV/AIDS và tổng kết 30 năm công tác phòng, chống HIV/AIDS tại Việt Nam. Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình dự và phát biểu chỉ đạo. Hội nghị được truyền hình đến các điểm cầu trong cả nước.
Việt Nam là một trong 4 quốc gia có chất lượng điều trị HIV/AIDS đứng đầu thế giới, song điều lo ngại là còn khoảng 40.000 người nhiễm HIV sống trong cộng đồng mà chưa biết bị nhiễm.
Nhờ những thành tựu đã đạt được trong công tác phòng, chống HIV/AIDS, Việt Nam hoàn toàn có thể tự hào về vai trò lãnh đạo và cam kết chính trị mạnh mẽ trong đáp ứng với HIV trong suốt 30 năm qua.
Cuộc đua vào Nhà Trắng đang thu hút sự chú ý trên khắp toàn cầu, đặc biệt là các đồng minh của Mỹ ở châu Á.
Theo đánh giá của UNAIDS, từ năm 2.000 đến nay, Việt Nam đã dự phòng cho khoảng 400.000 người không bị lây nhiễm HIV và 150.000 người không bị tử vong do AIDS.
Chiều 3-9, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam tiếp bà M.E-mon, Giám đốc quốc gia Chương trình phối hợp của Liên hợp quốc về HIV/AIDS (UNAIDS) tại Việt Nam.
Chỉ riêng ở khu vực châu Phi cận Sahara, việc gián đoạn quá trình điều trị trong 6 tháng có thể khiến 500.000 bệnh nhân AIDS tử vong.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron phản đối tuyên bố của Sanofi nói sẽ sản xuất vaccine ngừa COVID-19 cho Mỹ trước, yêu cầu sắp xếp cuộc gặp với đại diện công ty này.