Báo cáo mới đây của UNAIDS ước tính khoảng 6,7 triệu người sống chung với HIV ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương trong năm 2023 và đây là một trong những ổ dịch lớn nhất thế giới.
Francoise Barré-Sinoussi (sinh ngày 30/07/1947) là một nhà virus học người Pháp. Bà được biết tới với việc xác định virus HIV gây suy giảm miễn dịch ở người là nguyên nhân gây ra bệnh AIDS vào năm 1983.
Thuốc tiêm Lenacapavir của Gilead mang lại hy vọng mới trong điều trị HIV với hiệu quả được cho là 100%. Tuy nhiên, chi phí cao của thuốc gây ra nhiều lo ngại về khả năng tiếp cận.
Theo tin từ TTXVN, ngày 23/7, một nghiên cứu mới cho thấy, một loại thuốc kháng virus thế hệ mới được dùng để điều trị cho bệnh nhân HIV có tên là Lenacapavir - có khả năng giúp con người chữa trị thành công 'căn bệnh thế kỷ'.
Thuốc điều trị Lenacapavir, được mô tả là 'gần với vaccine HIV nhất', có thể chỉ được bán phổ biến với giá 40 USD (hơn 1 triệu đồng), thấp hơn 1.000 lần so với giá hiện tại.
Các nhà nghiên cứu cho biết Lenacapavir, loại thuốc điều trị HIV thế hệ mới, hiện có giá hơn 40.000 USD để điều trị cho một người/năm, có thể được sản xuất với giá chỉ 40 USD.
Số liệu từ năm 2023 cho thấy có sự cải thiện trên toàn cầu về số ca mắc mới, việc điều trị bệnh nhân HIV/AIDS, trong khi số ca tử vong giảm. Tuy nhiên, UNAIDS cho rằng tiến bộ này vẫn mong manh.
Để xóa bỏ kỳ thị và phân biệt đối xử liên quan đến HIV, cần phải có sự thay đổi từ nhận thức của cộng đồng. Giám đốc UNAIDS khu vực châu Á-Thái Bình Dương Eamonn Murphy nhấn mạnh đến nỗ lực và ảnh hưởng của báo chí-truyền thông trong việc chuyển tải các thông điệp một cách đúng đắn, giúp thay đổi nhận thức của cộng đồng về HIV, để vấn đề phân biệt, kỳ thị đối xử sẽ chỉ còn là quá khứ.
'Chúng tôi kêu gọi Gilead đảm bảo rằng những người ở miền Nam bán cầu đang sống chung hoặc có nguy cơ nhiễm HIV có thể tiếp cận loại thuốc đột phá này cùng lúc với những người ở miền Bắc bán cầu'.
Trong thư gửi Gilead, hơn 300 người có tầm ảnh hưởng cho rằng nếu tất cả những người sống chung với AIDS được tiếp cận lenacapavir thì mối đe dọa sức khỏe toàn cầu này có thể kết thúc vào năm 2030.
Suốt 40 năm qua, việc bào chế vaccine HIV gặp không ít khó khăn, do chưa đủ dữ liệu y tế và vì loại virus này biến đổi phức tạp.
Chiều 19/3 tại trụ sở Bộ Y tế, Bộ trưởng Đào Hồng Lan làm việc với Quỹ Toàn cầu về tiến độ các dự án do Quỹ tài trợ tại Việt Nam, về những khó khăn trong triển khai thực hiện và kiện toàn Ban Điều phối Quốc gia Quỹ Toàn cầu phòng, chống AIDS, Lao và Sốt rét tại Việt Nam.
Ở Việt Nam, gần 1/3 số người sống với HIV là phụ nữ. Chương trình phối hợp của Liên hợp quốc về HIV/AIDS (UNAIDS) năm 2023 cho thấy ước tính có khoảng 250.000 người sống chung với HIV ở Việt Nam với 6.200 ca nhiễm mới hàng năm…
Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, cuộc họp lần thứ 53 của ban điều phối cho Chương trình Phối hợp của Liên hợp quốc về HIV/AIDS (UNAIDS) đã diễn ra trong ngày 14/12, với cam kết mạnh mẽ của nhiều quốc gia thành viên về tăng cường nỗ lực nhằm chấm dứt 'căn bệnh thế kỷ' vào năm 2030.
Hiện nay, việc mắc HIV/AIDS không còn là 'án tử' nhờ các loại thuốc can thiệp mạnh mẽ.
Theo Giám đốc điều hành của Health Equity Matters, ông Darryl O'Donnell, biện pháp hiệu quả nhất để điều trị và ngăn ngừa HIV/AIDS là trao quyền cho những người bị ảnh hưởng trực tiếp do căn bệnh này.
Thế giới đã chứng kiến những tiến bộ đáng kể trong cuộc chiến chống HIV/AIDS, như việc phát triển thành công liệu pháp kháng virus (ART), có tác dụng kiểm soát lượng virus HIV trong máu.
Dù đã đạt được những kết quả nhất định chống lại 'căn bệnh thế kỷ' từng là đại dịch toàn cầu, song thế giới còn đối mặt với không ít chông gai, trở ngại trên con đường tiến tới thực hiện mục tiêu chấm dứt HIV/AIDS như một mối đe dọa sức khỏe cộng đồng vào năm 2030.
Báo cáo có tên gọi 'Let Communities Lead' chỉ ra rằng AIDS có thể được chấm dứt như một mối đe dọa sức khỏe cộng đồng vào năm 2030, nhưng chỉ khi các cộng đồng ở tuyến đầu nhận được sự hỗ trợ đầy đủ.
Cơ quan Liên hợp quốc về Bình đẳng giới và Trao quyền cho phụ nữ (UN Women) tại Việt Nam phối hợp với Chương trình Phối hợp của Liên hợp quốc về HIV/AIDS (UNAIDS) tại Việt Nam và Trung tâm Phụ nữ và Phát triển tổ chức chương trình 'Sự kiện hưởng ứng Ngày thế giới phòng, chống AIDS năm 2023 với Mạng lưới quốc gia phụ nữ sống với HIV'.
Câu chuyện của các chị em nhiễm HIV và những khó khăn trong hành trình tìm kiếm việc làm và phát triển kinh tế sẽ mang đến một góc nhìn mới về sự mạnh mẽ, lạc quan của những người phụ nữ giàu nghị lực.
Trên khắp thế giới, phụ nữ vẫn là nhóm dễ bị tổn thương nhất bởi dịch HIV/AIDS. Họ đối mặt với nhiều khó khăn và rào cản trong việc tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe và hỗ trợ tương xứng…
Tuy còn gặp nhiều khó khăn, thách thức, các mạng lưới cộng đồng đã nỗ lực hỗ trợ phụ nữ dễ bị tổn thương bởi HIV cung cấp các dịch vụ tiếp cận cộng đồng, tư vấn xét nghiệm sàng lọc và kết nối các chị em có nhu cầu đến với các dịch vụ dự phòng, chăm sóc và điều trị HIV cũng như các dịch vụ có liên quan khác.
Sáng ngày 24/11, Cơ quan Liên hợp quốc về Bình đẳng giới và Trao quyền cho phụ nữ (UN Women) tại Việt Nam phối hợp với Chương trình Phối hợp của Liên hợp quốc về HIV/AIDS (UNAIDS) tại Việt Nam và Trung tâm Phụ nữ và Phát triển tổ chức chương trình 'Sự kiện hưởng ứng Ngày thế giới phòng, chống AIDS năm 2023 với Mạng lưới quốc gia phụ nữ sống với HIV'.
Quyền Trưởng đại diện UN Women tại Việt Nam đánh giá cao Việt Nam đã ban hành Chiến lược Quốc gia chấm dứt dịch bệnh AIDS vào năm 2030, để giải quyết những thách thức liên quan đến bệnh HIV/AIDS.
Hỗ trợ những phụ nữ sống chung với HIV, cung cấp các dịch vụ tiếp cận cộng đồng, tư vấn xét nghiệm sàng lọc và kết nối các chị em có nhu cầu đến với các dịch vụ dự phòng, chăm sóc và điều trị HIV đang là vấn đề được cộng đồng quan tâm.
Sáng 24-11, Cơ quan Liên hợp quốc về Bình đẳng giới và Trao quyền cho phụ nữ (UN Women) tại Việt Nam phối hợp với Chương trình Phối hợp của Liên hợp quốc về HIV/AIDS (UNAIDS) tại Việt Nam và Trung tâm Phụ nữ và Phát triển tổ chức chương trình 'Sự kiện hưởng ứng Ngày thế giới phòng, chống AIDS năm 2023 với Mạng lưới quốc gia phụ nữ sống với HIV'.
'Sự kiện hưởng ứng Ngày thế giới phòng, chống AIDS năm 2023 với Mạng lưới Quốc gia Phụ nữ sống với HIV' là cơ hội để các đại biểu cơ hội để chia sẻ, trao đổi về các vấn đề ưu tiên của phụ nữ dễ bị tổn thương bởi HIV, đồng thời cũng nhằm giới thiệu và lan tỏa bằng chứng về những nỗ lực của các nhóm phụ nữ sống với HIV trong việc hỗ trợ chăm sóc sức khỏe, tạo sinh kế và phòng, chống bạo lực giới của phụ nữ.
Hiện nay, số liệu thống kê cho thấy người nhiễm HIV trong độ tuổi lao động, đặc biệt ở các khu công nghiệp gia tăng. Điều này ảnh hưởng không nhỏ tới kinh tế từng gia đình và sự phát triển kinh tế, xã hội nói chung.
Phương tiện truyền thông có thể không phải là con đường truyền thống để phòng ngừa HIV, nhưng nó đã trở thành một trong những công cụ quan trọng nhất chống lại sự kỳ thị, phân biệt đối xử liên quan đến HIV/AIDS.
Ngày 6/10, Ban QLDA VUSTA - Dự án Quỹ Toàn cầu phòng, chống HIV/AIDS phối hợp tổ chức hội thảo đóng góp ý kiến cho Dự thảo Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng, chống HIV/AIDS.
Ngày 6/10 tới, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) sẽ chủ trì hội thảo đóng góp ý kiến cho Dự thảo Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng, chống HIV/AIDS.
Vaccine VIR-1388 được thiết kế để hướng dẫn hệ thống miễn dịch của con người sản xuất các tế bào T có khả năng nhận biết virus HIV và kích thích phản ứng miễn dịch nhằm ngăn chặn virus xâm nhập.
Viện Y tế quốc gia Mỹ (NIH) cho biết, bắt đầu thử nghiệm lâm sàng một vaccine mới ngừa HIV tại Mỹ và Nam Phi…
Viện Y tế quốc gia Mỹ (NIH) thông báo bắt đầu thử nghiệm lâm sàng loại vaccine mới ngừa HIV. Chương trình thử nghiệm này được triển khai tại Mỹ và Nam Phi.
Theo ECDC, để đáp ứng các mục tiêu chấm dứt bệnh AIDS năm 2030, dịch vụ xét nghiệm và điều trị cần được mở rộng và các nước Châu Âu, Trung Á nên xem xét triển khai những dịch vụ mang tính cộng đồng.
Chương trình Phối hợp của Liên hợp quốc về HIV/AIDS (UNAIDS) vừa ra báo cáo khẳng định, nếu các quốc gia trên thế giới thể hiện quyết tâm chính trị cũng như dành tài chính cho hoạt động phòng chống căn bệnh này thì mục tiêu chấm dứt dịch bệnh AIDS vào năm 2030 là khả thi.
Những người tham gia dùng thuốc pitavastatin (thuộc nhóm statin) giảm tới 35% nguy cơ mắc các biến chứng tim mạch nghiêm trọng so với những người dùng giả dược.
UNAIDS khẳng định mục tiêu chấm dứt dịch AIDS vào năm 2030 là khả thi, nếu các quốc gia trên thế giới thể hiện quyết tâm chính trị cũng như tài chính dành cho hoạt động phòng chống căn bệnh này.
Sáng 9/5, Lễ kỷ niệm 20 năm Kế hoạch khẩn cấp của Tổng thống Hoa Kỳ về phòng, chống AIDS (PEPFAR) đã được tổ chức tại Hà Nội. Việt Nam là quốc gia đầu tiên ở châu Á nhận được hỗ trợ và là một nước trọng điểm, trong giai đoạn đầu của PEPFAR.
Chiều 8/5, tại trụ sở Bộ Y tế, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan đã có buổi tiếp Ban Lãnh đạo Hội đồng điều hành Quỹ Toàn cầu. Thông tin tại buổi tiếp khẳng định: Hợp tác trong lĩnh vực y tế giữa Quỹ Toàn cầu và ngành Y tế Việt Nam có nhiều hiệu quả đáng ghi nhận...
12 nước châu Phi ngày 1/2 đã đưa ra kế hoạch chấm dứt AIDS ở trẻ em vào năm 2030 thông qua một loạt các chương trình xét nghiệm, điều trị và phòng ngừa HIV.
Số người chết vì AIDS tại Thái Lan vẫn ở mức cao cho thấy những lỗ hổng trong hệ thống y tế nước này, bên cạnh những lo ngại bị kỳ thị của người nhiễm bệnh.
Sáng 1.12, tại TP Hải Dương, Ban Chỉ đạo 138 tỉnh tổ chức mít tinh hưởng ứng Tháng hành động quốc gia phòng chống HIV/AIDS năm 2022 với chủ đề 'Chấm dứt dịch AIDS - Thanh niên sẵn sàng'.