Nóng thị trường năng lượng thế giới

Giá dầu thế giới đã chạm mốc cao kỷ lục mới. Thế giới đối mặt cuộc khủng hoảng năng lượng nghiêm trọng do thiếu nguồn cung. Các nước châu Âu đang tìm cách tiếp cận chung nhằm đối phó giá năng lượng leo thang khi mùa đông tới gần có nguy cơ 'làm nóng' thêm thị trường năng lượng bởi nhu cầu sưởi ấm tăng vọt.

Căng thẳng Pháp - Anh về đánh bắt cá hậu Brexit

Pháp cùng 10 nước thành viên khác trong Liên hiệp châu Âu (EU) đã kêu gọi châu Âu có lập trường chung phản đối cách thức Anh xử lý tranh cãi với Paris về vấn đề giấy phép đánh bắt cá hậu Brexit (Anh rời EU).

Thế giới ghi nhận nhiều ca hồi phục hơn ca mắc mới trong ngày qua

Theo thống kê của Worldometers, trong ngày qua, thế giới ghi nhận 383.080 trường hợp hồi phục sau khi mắc Covid-19 và 306.468 ca mắc mới. Số ca bệnh mới tính theo ngày đang giảm mạnh so với con số này trong thời gian làn sóng dịch bệnh thứ 4 chạm đỉnh vào giữa tháng 8 vừa qua.

Nhiệm vụ kép của châu Âu

Đại dịch Covid-19 gây ra nhiều hệ lụy, trong đó có việc các phần tử cực đoan lợi dụng dịch bệnh để gây chia rẽ xã hội, gieo rắc tư tưởng thù hận, cực đoan và bạo lực. Trong bối cảnh này, các nước châu Âu đang triển khai nhiều biện pháp thể hiện quyết tâm mạnh mẽ đối phó mối đe dọa khủng bố ở 'lục địa già'.

Nga sẵn sàng giúp hạ nhiệt khủng hoảng năng lượng

Tại cuộc họp trực tuyến với đại diện Hiệp hội các doanh nghiệp châu Âu tại Nga vừa qua, Bộ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Lavrov cho biết, Nga sẵn sàng giúp hạ nhiệt

Tranh cãi tư pháp, Ba Lan thách thức với 'ngôi nhà chung'

Nội bộ Liên hiệp châu Âu (EU) tuần qua lại bất đồng, khi tranh cãi tư pháp giữa Ba Lan và khối lên đỉnh điểm, trong khi tiến trình kết nạp thành viên mới rơi vào bế tắc… Chưa tìm được tiếng nói chung, song các thành viên EU vẫn khẳng định tiếp tục củng cố 'ngôi nhà chung' vững chắc.

Nga sẵn sàng giúp hạ nhiệt khủng hoảng năng lượng

Tại cuộc họp trực tuyến ngày 8/10 với đại diện Hiệp hội các doanh nghiệp châu Âu tại Nga, Bộ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Lavrov cho biết, Nga sẵn sàng giúp hạ nhiệt 'cơn sốt' giá năng lượng hiện nay ở châu Âu.

EU cảnh báo rủi ro an ninh liên quan dòng người di cư từ Afghanistan

Châu Âu cần phải xem xét nghiêm túc hơn các mối đe dọa an ninh có thể phát sinh từ dòng người di cư khỏi Afghanistan, Ủy viên phụ trách các vấn đề nội vụ của Liên hiệp châu Âu (EU), bà Ylva Johansson cảnh báo.

Giải pháp bền vững giúp ổn định thị trường năng lượng châu Âu

Giá khí đốt tăng đột biến và các kho dự trữ ở mức thấp làm tăng lo ngại về khủng hoảng năng lượng nghiêm trọng khi châu Âu bước vào mùa đông khắc nghiệt. Mở rộng nguồn cung để sớm hạ nhiệt sức nóng của giá nhiên liệu, châu Âu cũng chủ trương tăng đầu tư cho năng lượng tái tạo, coi đó là giải pháp bền vững giúp ổn định thị trường.

WHO khuyến cáo không lơi lỏng cuộc chiến chống đại dịch

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo, cuộc chiến chống Covid-19 vẫn chưa kết thúc, dù có nhiều quan điểm cho rằng cuộc chiến này sắp tới hồi kết.

Telegram có thêm 70 triệu người dùng mới sau sự cố Facebook

Nhà sáng lập Telegram Pavel Durov cho biết, ứng dụng nhắn tin này đã ghi nhận hơn 70 triệu người dùng mới trong khoảng thời gian gần 6 giờ đồng hồ mạng xã hội Facebook bị gián đoạn hôm 5/10.

Châu Âu 'bật đèn xanh' tiêm mũi vaccine tăng cường

Cơ quan Quản lý dược phẩm châu Âu (EMA) ngày 4/10 chính thức phê chuẩn tiêm mũi vaccine phòng Covid-19 tăng cường của hãng Pfizer/BioNTech cho người từ 18 tuổi trở lên. Cơ quan này cũng cho rằng, liều vaccine tăng cường của hãng Moderna và Pfizer/BioNTech là cần thiết đối với những người có hệ miễn dịch suy giảm.

Điểm tựa phục hồi ngành du lịch

'Bong bóng du lịch', 'hành lang xanh', 'điểm đến xanh'... là những mô hình phổ biến mà các nước đang đẩy mạnh nghiên cứu và thử nghiệm nhằm khởi động lại ngành du lịch. Là ngành vốn mang lại nhiều lợi ích kinh tế - xã hội, du lịch hoạt động trở lại được kỳ vọng là 'điểm tựa' góp phần thúc đẩy sự phục hồi, phát triển bền vững và bao trùm của thế giới.

Giải 'bài toán' lao động trong đại dịch

Ðể có thể khôi phục dần hoạt động kinh tế - xã hội trong trạng thái bình thường mới, nhiều quốc gia châu Âu đã áp dụng những biện pháp quyết liệt, cứng rắn nhằm thúc đẩy người dân tiêm vắc-xin ngừa Covid-19, qua đó giúp giải quyết vấn đề thiếu hụt nguồn nhân lực trong thời kỳ đại dịch.

Pháp cam kết tăng gấp đôi viện trợ vaccine Covid-19 cho các nước nghèo

Tổng thống Pháp Emmanuel Macron ngày 25/9 cho biết, nước này sẽ cung cấp 120 triệu liều vaccine ngừa Covid-19 cho các nước nghèo, tăng gấp đôi so với cam kết trước đó.

Hầu hết các nước EU vi phạm giới hạn về ô nhiễm không khí năm 2020

Dữ liệu sơ bộ được Cơ quan Môi trường châu Âu (EEA) công bố ngày 21/9 cho thấy, hầu hết các quốc gia thuộc Liên hiệp châu Âu (EU) đã vi phạm ít nhất 1 giới hạn về ô nhiễm không khí trong năm 2020, bất chấp thực tế rằng các biện pháp phong tỏa kiểm soát dịch Covid-19 đã giúp cải thiện chất lượng không khí ở nhiều khu vực.

Anh và Australia xoa dịu căng thẳng với Pháp

Ngày 20/9, Bộ trưởng Thương mại Australia Dan Tehan tuyên bố sẽ tìm kiếm một cuộc hội đàm với người đồng cấp Pháp để xoa dịu căng thẳng liên quan quyết định của Canberra hủy thỏa thuận tàu ngầm trị giá 40 tỷ USD với tập đoàn Naval Group (Pháp).

Cuộc đua gay cấn vào vị trí Thủ tướng Đức

Các ứng cử viên chạy đua vào vị trí Thủ tướng Đức vừa kết thúc màn tranh luận trực tiếp cuối cùng. Chỉ còn một tuần nữa sẽ diễn ra cuộc tổng tuyển cử, các đảng phái nước này đang 'chạy đua với thời gian' để giành thêm sự ủng hộ của cử tri ở chặng nước rút.

Duy trì hòa bình và ổn định chung là đích đến mà các bên cần hướng tới

Sự ra đời của thỏa thuận đối tác an ninh ba bên ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương giữa Australia, Anh và Mỹ (AUKUS) phản ánh mối quan tâm đặc biệt tới khu vực này. Song, liên minh mới cũng cho thấy sự chuyển dịch ưu tiên chiến lược của các nước có thể kéo theo bất đồng, gây rạn nứt trong quan hệ với các đồng minh thân cận khác.

Mỹ tìm cách xoa dịu đồng minh

Trong bối cảnh các nước châu Âu nêu quan ngại và phản đối thỏa thuận đối tác an ninh ba bên giữa Mỹ, Anh và Australia, có tên là AUKUS, Mỹ có ngay động thái nhằm xoa dịu đồng minh, trong đó khẳng định Pháp là đối tác và đồng minh quan trọng của Mỹ.

Cam kết về phát thải của các quốc gia vẫn không đạt được mục tiêu khí hậu toàn cầu

Ngày 17/9, Liên hợp quốc cho biết, các cam kết về cắt giảm khí thải mới nhất của các quốc gia trên thế giới sẽ không ngăn chặn được tình trạng biến đổi khí hậu toàn cầu.

Thỏa thuận mới giữa Mỹ, Anh và Australia gây tranh cãi

Sau khi được Mỹ, Anh và Australia công bố, thỏa thuận thiết lập quan hệ đối tác an ninh giữa ba nước ở khu vực Ấn Ðộ Dương - Thái Bình Dương, có tên gọi AUKUS, đã lập tức gây tranh cãi. Ðiểm mấu chốt dấy lên quan ngại làm gia tăng căng thẳng ở khu vực là cam kết Washington và London cung cấp cho Canberra công nghệ và năng lực triển khai các tàu ngầm hạt nhân.

Đức hỗ trợ Việt Nam 852.480 liều vaccine AstraZeneca

Ngày 16/9, 852.480 liều vaccine AstraZeneca ngừa Covid-19 do Chính phủ Đức hỗ trợ cho chiến dịch tiêm chủng của Việt Nam đã về đến Hà Nội.

Nhận định tích cực về khả năng phục hồi của Việt Nam

Chuyên gia kinh tế cao cấp của Văn phòng Ngân hàng Thế giới (WB) tại Hà Nội Dorsati Madani nhận định, từ cuối quý III năm 2021, nền kinh tế Việt Nam có thể sẽ phục hồi mạnh mẽ, giống như sự phục hồi sau khi lệnh phong tỏa áp đặt hồi tháng 4/2020 được dỡ bỏ.

EU cam kết thêm 4 tỷ euro tài chính khí hậu quốc tế đến năm 2027

Liên hiệp châu Âu (EU) ngày 15/9 cam kết tăng mức hỗ trợ tài chính để giúp các nước nghèo ứng phó biến đổi khí hậu và thích nghi với những tác động của nó, đồng thời kêu gọi hành động tượng tự từ phía Mỹ.

EU sẽ viện trợ thêm 200 triệu liều vaccine Covid-19 cho các nước nghèo

Liên hiệp châu Âu (EU) sẽ viện trợ thêm 200 triệu liều vaccine ngừa Covid-19 cho các nước nghèo hơn, trong khi cũng sẽ thúc đẩy thu hẹp khác biệt về tỷ lệ tiêm chủng giữa các thành viên của khối.

Chuyến thăm của Chủ tịch Quốc hội nâng tầm quan hệ Việt Nam - EU

Nhiều báo uy tín của Bỉ như Brussels Times, EU Today với hàng chục triệu lượt truy cập mỗi tháng, đã đăng tin, bài đánh giá chuyến thăm Bỉ và Nghị viện châu Âu (EP) của Chủ tịch Quốc hội (QH) Vương Đình Huệ đã tạo động lực thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Bỉ nói riêng và Việt Nam - Liên hiệp châu Âu (EU) nói chung, phát triển lên tầm cao mới.

Chuyến thăm của Chủ tịch Quốc hội nâng tầm quan hệ Việt Nam – EUTin khácNgành giáo dục tận dụng thời gian 'vàng' để dạy họcĐảm bảo chất lượng thuốc, đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe Nhân dân

Nhiều báo uy tín của Bỉ như Brussels Times, EU Today với hàng chục triệu lượt truy cập mỗi tháng, đã đăng tin, bài đánh giá chuyến thăm Bỉ và Nghị viện châu Âu (EP) của Chủ tịch Quốc hội (QH) Vương Đình Huệ đã tạo động lực thúc đẩy quan hệ Việt Nam – Bỉ nói riêng và Việt Nam – Liên hiệp châu Âu (EU) nói chung, phát triển lên tầm cao mới.Theo TTXVN, trong bài viết với tiêu đề 'Quan hệ Việt Nam – EU lên tầm cao mới' đăng trên báo Brussels Times, tác giả nhấn mạnh Chủ tịch QH Vương Đình Huệ là lãnh đạo cấp cao đầu tiên của Việt Nam tới châu Âu kể từ sau Đại hội Đảng lần thứ XIII và bầu cử QH khóa XV tại Việt Nam. Chuyến thăm góp phần khẳng định chủ trương, chính sách tiếp tục coi trọng và tăng cường quan hệ hợp tác với EU và Bỉ của ban lãnh đạo mới ở Việt Nam.

Chuyến thăm của Chủ tịch Quốc hội nâng tầm quan hệ Việt Nam - EU

Nhiều báo uy tín của Bỉ như Brussels Times, EU Today với hàng chục triệu lượt truy cập mỗi tháng, đã đăng tin, bài đánh giá chuyến thăm Bỉ và Nghị viện châu Âu (EP) của Chủ tịch Quốc hội (QH) Vương Đình Huệ đã tạo động lực thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Bỉ nói riêng và Việt Nam - Liên hiệp châu Âu (EU) nói chung, phát triển lên tầm cao mới.

Ngoại giao nghị viện chung tay giải quyết thách thức khu vực, toàn cầu

Chủ tịch Quốc hội (QH) và Đoàn đại biểu cấp cao QH Việt Nam vừa kết thúc tốt đẹp chuyến công tác tham dự Hội nghị các Chủ tịch Quốc hội thế giới lần thứ 5 (WCSP5) tại Áo; thăm, làm việc tại Bỉ, Liên hiệp châu Âu (EU) và thăm chính thức Phần Lan. Đồng chí Vũ Hải Hà, Ủy viên T.Ư Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại của QH trả lời phỏng vấn báo chí về các kết quả nổi bật của chuyến công tác.

Chuyển đổi số và đòi hỏi 'sống còn' bảo đảm an ninh mạng

Làn sóng chuyển đổi số mạnh mẽ và xu hướng phát triển của kinh tế số, xã hội số đặt thế giới trước yêu cầu ngày càng lớn bảo đảm an ninh mạng. Đây là vấn đề 'sống còn' trong xã hội hiện đại.

Châu Âu đẩy mạnh nông nghiệp 'xanh'

Ủy ban Nông nghiệp của Nghị viện châu Âu (EP) vừa thông qua các quy định về điều chỉnh các khoản trợ cấp nông nghiệp trị giá hàng trăm tỷ euro của Liên hiệp châu Âu (EU). Các quy định này nhằm khuyến khích nông dân châu Âu áp dụng các mô hình sản xuất thân thiện với môi trường, giúp nông nghiệp EU trở nên 'xanh' hơn.

Sống chung với dịch Covid-19: Tính toán khoa học, lộ trình cụ thể

TP HCM có thể học tập kinh nghiệm của các nước đi trước, đó là giấy thông hành y tế, tăng cường tiêm vắc-xin và tháo bỏ có lộ trình các biện pháp giãn cách tùy theo tình hình

Phần Lan có kế hoạch dỡ bỏ hạn chế khi tỷ lệ tiêm chủng đạt 80%

Ngày 6/9, Thủ tướng Phần Lan Sanna Marin cho biết nước này có kế hoạch dỡ bỏ các biện pháp hạn chế phòng dịch khi 80% dân số từ 12 tuổi trở lên tiêm chủng đầy đủ.

Nhân tố quyết định bảo vệ hiệu quả trước các biến thể mới

Tình trạng gia tăng ca lây nhiễm Covid-19 ở những khu vực có tỷ lệ tiêm chủng thấp đang gây lo ngại tới cuộc chiến chống dịch chung. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã hối thúc các nỗ lực phân phối công bằng vaccine để ngày càng nhiều người được tiêm chủng ngừa Covid-19, coi đây là 'tấm khiên' bảo vệ hiệu quả trước các biến thể mới.

Afghanistan: Các nhân vật chủ chốt trong chính phủ mới đã có mặt tại Kabul

Một số nhân vật được cho là sẽ giữ vai trò chủ chốt trong chính quyền mới của Afghanistan đã tới Kabul trong bối cảnh việc công bố thành viên chính phủ đang ở khâu chuẩn bị cuối cùng.

EU đồng hành cùng Việt Nam đẩy lùi đại dịch

Trả lời phỏng vấn phóng viên Báo Nhân Dân, Đại sứ Liên hiệp châu Âu (EU) tại Việt Nam Giorgio Aliberti khẳng định, EU sẽ đồng hành cùng Việt Nam trong cuộc chiến chống dịch Covid-19, đồng thời đánh giá cao ý nghĩa của Lời kêu gọi phòng, chống dịch Covid-19 của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp tại Việt Nam.

Ngăn làn sóng di cư mới từ Afghanistan

Dòng người tị nạn rời bỏ Afghanistan đang tạo ra thách thức mới cho các nước Liên hiệp châu Âu (EU) khi khối này chưa sẵn sàng tiếp nhận một làn sóng tị nạn mới sau cuộc khủng hoảng di cư năm 2015. EU kêu gọi tăng cường giúp các nước láng giềng của Afghanistan để ngăn dòng người di cư tiếp tục tràn vào châu Âu, tránh cho 'lục địa già' bị tái diễn một kịch bản xấu.

Gần 600 nghìn ca nhiễm Covid-19 ghi nhận trên thế giới trong 24 giờ qua

Trong 1 ngày qua, thế giới có thêm 594.710 ca nhiễm và 8.845 ca tử vong mới vì Covid-19. Mỹ tiếp tục là quốc gia có số người mắc và tử vong do Covid-19 nhiều nhất thế giới.

Mối lo ngại về làn sóng di cư mới từ Afghanistan

Thổ Nhĩ Kỳ đang tăng cường các biện pháp siết chặt kiểm soát dọc đường biên giới để ngăn chặn dòng người di cư từ Afghanistan qua Iran vào nước này. Một số nước trong Liên hiệp châu Âu (EU) cũng kêu gọi phối hợp để ngăn người di cư từ quốc gia Nam Á đổ vào 'lục địa già', trong bối cảnh EU chưa sẵn sàng đương đầu với một làn sóng di cư mới.

Mỹ đứng đầu thế giới về số ca mắc mới và tử vong trong ngày qua

Theo Worldometers.info, tính đến 8 giờ sáng 28/8 (giờ Việt Nam), toàn thế giới ghi nhận hơn 216,16 triệu ca nhiễm virus SARS-CoV-2, trong đó có hơn 4,49 triệu bệnh nhân đã tử vong. Hiện số bệnh nhân phục hồi là hơn 193,14 triệu người và những người vẫn đang phải điều trị là hơn 18,51 triệu người.

Hiệu quả các chương trình tiêm vaccine được khẳng định

TTXVN dẫn báo cáo của Cơ quan Y tế Công cộng England (PHE) cho thấy, chương trình tiêm vaccine ngừa Covid-19 đã ngăn ngừa hơn 100.000 ca tử vong tại nước này, cao hơn mức từ 91.700 đến 98.700 ca ước tính trước đó. Bộ trưởng Y tế Anh nêu rõ, dữ liệu mới công bố là minh chứng cho hiệu quả cao của chương trình tiêm chủng mở rộng.

Tài liệu cảnh báo có nhiều người chết do vaccine ngừa Covid-19 là giả

Gần đây, mạng xã hội lan truyền một tài liệu của Cơ quan Y tế quốc gia Anh (NHS) khuyến khích người dân báo cáo 'tác dụng phụ tiềm ẩn' của vaccine ngừa Covid-19 'do mức độ tử vong cao và phản ứng gây hại nghiêm trọng' mà vaccine gây ra. Tuy nhiên, NHS khẳng định không cung cấp tài liệu có nội dung như vậy.

Thành quả ban đầu từ chiến dịch tiêm chủng tại Italia

Thành công bước đầu của chiến dịch tiêm vắc-xin ngừa Covid-19 tại Italia đang mang đến hiệu ứng tích cực cho nền kinh tế lớn trong Khu vực đồng euro (Eurozone) này. Đẩy mạnh tiêm chủng kết hợp với nới lỏng dần các biện pháp hạn chế là chìa khóa giúp phục hồi nền kinh tế, sau khoảng thời gian 'đất nước hình chiếc ủng' lao đao vì dịch bệnh.

Thúc đẩy triển vọng hợp tác với Nga, nhiệm vụ khó khăn của Thủ tướng Angela Merkel

Trong khuôn khổ chuyến công du nước ngoài, có lẽ là cuối cùng trên cương vị người đứng đầu chính phủ Đức, Thủ tướng Angela Merkel nỗ lực duy trì đối thoại, thúc đẩy triển vọng hợp tác với Nga. Tuy nhiên, bất đồng vốn tồn tại từ lâu giữa Nga với các nước phương Tây và Mỹ tiếp tục cản trở những nỗ lực cuối nhiệm kỳ của bà Merkel.

Đề nghị Liên hiệp châu Âu chia sẻ vaccine cho Việt Nam

Ngày 18/8, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc có thư gửi Chủ tịch Hội đồng châu Âu Charles Michel đề nghị Liên hiệp châu Âu (EU) hỗ trợ, chia sẻ vaccine cho Việt Nam. Trong thư, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc cảm ơn sự quan tâm và hỗ trợ của EU dành cho Việt Nam trong thời gian qua, đặc biệt đã viện trợ 2,4 triệu liều vaccine thông qua cơ chế COVAX.

Nguy cơ vấn đề hạt nhân của Iran đi vào ngõ cụt

Trong báo cáo gửi các nước thành viên, IAEA xác nhận Iran đã sử dụng 257g urani dưới dạng UF4 để sản xuất 200g kim loại urani làm giàu lên mức 20% U-235. IAEA khẳng định, đây là khâu thứ ba trong kế hoạch bốn bước của Tehran, trong đó bước thứ tư là chế tạo một tấm nhiên liệu trong lò phản ứng hạt nhân.

EU nỗ lực bảo đảm an toàn cho nhân viên người Afghanistan ở Kabul

Liên hiệp châu Âu (EU) ngày 15/8 cho biết, việc lực lượng Taliban tiến vào Kabul đã khiến cho việc bảo vệ nhân viên người Afghanistan trở nên cấp thiết hơn trước các cuộc trả đũa mà Taliban có thể nhắm vào nhân sự người sở tại của EU.

Mỹ chật vật 'phủ sóng' vaccine

Giới chức Mỹ chật vật đối phó vấn đề