Tổng thống đương nhiệm của Venezuela Nicolas Maduro vừa tuyên bố chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống. Đây là một chiến thắng nhanh chóng và thuyết phục, thể hiện uy tín và vị thế của ông Maduro đối với sự phát triển của đất nước, đồng thời nối dài những triển vọng vực dậy quốc gia.
Tổng thống Venezuela Nicolas Maduro đã giành chiến thắng nhiệm kỳ thứ ba với 51% số phiếu bầu, Hội đồng Bầu cử Quốc gia (CNE) thông báo hôm 29/7 (giờ địa phương), mặc dù nhiều cuộc thăm dò trước đó đều chỉ ra rằng ứng viên đối lập sẽ chiến thắng.
Ngày 28-7, cử tri Venezuela bắt đầu đi bỏ phiếu để bầu tổng thống cho nhiệm kỳ 2025-2031, thực hiện quyền quyết định tương lai phát triển của đất nước.
Cử tri Venezuela hôm nay đi bỏ phiếu để bầu Tổng thống nhiệm kỳ 6 năm tới (2025-2031). Cuộc bầu cử được đánh giá mang tính quyết định đối với tương lai phát triển của đất nước trong bối cảnh quốc gia Nam Mỹ đang phải đối mới với nhiều thách thức, đặc biệt là về kinh tế.
Ngày 28/7, cử tri Venezuela đi bỏ phiếu để bầu tổng thống cho nhiệm kỳ 2025-2031, cũng chính là thực hiện quyền quyết định tương lai phát triển của đất nước.
Khoảng 20 triệu cử tri Venezuela đi bỏ phiếu lựa chọn vị Tổng thống sẽ dẫn dắt đất nước trong nhiệm kỳ sáu năm tới. Người dân Venezuela kỳ vọng nhà lãnh đạo tiếp theo sẽ đưa quốc gia Nam Mỹ vượt qua thách thức và vững bước trên con đường phát triển.
Diễn đàn khu vực về chính sách tài chính lần thứ 37 do Ủy ban Kinh tế Mỹ Latin và Caribe của Liên hợp quốc (CEPAL) tổ chức kêu gọi các quốc gia nâng cao chất lượng chi tiêu công và giảm bất bình đẳng xã hội. Mỹ Latin đối mặt khó khăn chồng chất, song với nỗ lực đổi mới, cải cách chính sách của các nước, bức tranh kinh tế khu vực được kỳ vọng khởi sắc trong thời gian tới.
Báo cáo của tổ chức khu vực Liên minh Bolivar cho châu Mỹ-Hiệp định thương mại của các dân tộc (ALBA-TCP) công bố ngày 5/5 (giờ châu Mỹ) ước tính thiệt hại kinh tế mà Venezuela phải gánh chịu do các lệnh trừng phạt mà các nước phương Tây áp đặt kể từ năm 2015 là khoảng 800 tỷ USD.
Liên minh Bolivar vì các dân tộc ở châu Mỹ của chúng ta (ALBA) mới đây bày tỏ quan ngại trước 'nguy cơ của chủ nghĩa can thiệp' ở Haiti.
Ngày 6/3, Cuba, Nicaragua và Liên minh Bolivar cho các dân tộc châu Mỹ (ALBA-TCP) đồng loạt lên tiếng phản đối việc Nhà Trắng gia hạn các lệnh trừng phạt nhằm vào Venezuela thêm một năm.
Dẫn đầu đoàn tuần hành ngày 2/3, Chủ tịch Cuba Miguel Díaz-Canel bày tỏ đau buồn và phẫn nộ trước những cuộc thảm sát đẫm máu tại Dải Gaza.
Theo phóng viên TTXVN tại Cuba, hàng nghìn người dân nước này đã tập trung trước quảng trường Tòa án Chống Đế quốc ở thủ đô La Habana để tái khẳng định tình đoàn kết với người dân Palestine và phản đối các cuộc tấn công của Israel.
Cơ quan Cứu trợ và Việc làm cho Người tị nạn Palestine của Liên hợp quốc cho biết hơn 100 nhân viên cơ quan này đã thiệt mạng ở Dải Gaza kể từ khi xung đột Hamas-Israel bùng phát vào ngày 7/10.
Ngày 15/12, chính phủ Peru đã ban bố tình trạng khẩn cấp trên toàn quốc trong 30 ngày nhằm hạ nhiệt cuộc khủng hoảng chính trị leo thang chưa từng có tại quốc gia Nam Mỹ này. Theo đó, tất cả các quyền hội họp, quyền bất khả xâm phạm về nhà ở và quyền tự do đi lại của người dân sẽ bị tạm thời đình chỉ.
Hội nghị cấp cao Liên minh Bolivar cho châu Mỹ-Hiệp định Thương mại của các dân tộc (ALBA-TCP) lần thứ 22 đã khai mạc tại thủ đô La Habana của Cuba. Hội nghị nêu bật vai trò quan trọng của cơ chế hội nhập dựa trên các nguyên tắc đoàn kết, bổ sung và hợp tác, giúp các nước trong khu vực Mỹ Latin vượt qua những thách thức mới.
Ngày 14/12, Hội nghị thượng đỉnh Liên minh Bolivar cho châu Mỹ - Hiệp định Thương mại của các dân tộc (ALBA-TCP) lần thứ XXII đã khai mạc tại thủ đô La Habana của Cuba với sự tham dự của Chủ tịch Cuba Miguel Díaz-Canel, Tổng thống Venezuela Nicolás Maduro, Tổng thống Nicaragua Daniel Ortega và Tổng thống Bolivia Luis Arce cùng lãnh đạo và đại diện của các quốc gia thành viên khác.
Những khó khăn, thách thức do dịch bệnh và các vấn đề về kinh tế, xã hội, môi trường đòi hỏi các quốc gia trong khu vực Mỹ Latin và Caribe phải có sự kết nối, hợp tác kịp thời. Với gần 20 năm hình thành và phát triển, Liên minh ALBA-TCP được tin tưởng sẽ là điểm tựa vững chắc giúp đưa khu vực trở thành một khối thống nhất, phát triển và thịnh vượng.
Ngày 27/5, Liên minh Bolivar cho châu Mỹ - Hiệp định thương mại của các dân tộc (ALBA-TCP) đã ra tuyên bố chung phản đối việc Mỹ không mời Cuba, Nicaragua và Venezuela tham dự Hội nghị thượng đỉnh châu Mỹ lần thứ 9.
Theo phóng viên TTXVN tại Cuba, Hội nghị thượng đỉnh Liên minh Bolivar cho châu Mỹ-Hiệp định thương mại của các dân tộc (ALBA-TCP) lần thứ 21 đã diễn ra trong ngày 27/5 tại thủ đô La Habana, với sự tham dự của đại diện các quốc gia thành viên.
Chủ tịch Cuba Miguel Díaz-Canel ngày 27/5 tái khẳng định cam kết của đảo quốc này vì một khu vực Mỹ Latinh và Caribe thống nhất trong đa dạng.
Nhấn mạnh những giá trị nền tảng của Liên minh, Chủ tịch Cuba Díaz-Canel khẳng định: 'ALBA ra đời từ tình đoàn kết, tự khẳng định mình bằng sức mạnh của các dân tộc để thay đổi lịch sử.'
Hội nghị cấp cao Liên minh Bolivar cho châu Mỹ-Hiệp định Thương mại của các dân tộc (ALBA-TCP) lần thứ 20 diễn ra tại thủ đô La Habana của Cuba tập trung thảo luận các vấn đề nhằm thúc đẩy hội nhập khu vực. Đây là cơ hội tốt để các nước thành viên cùng 'đánh giá kịch bản khu vực', thống nhất các hành động nhằm tăng cường hợp tác, bảo đảm hòa bình và ổn định, trong bối cảnh các nước Mỹ Latin hơn bao giờ hết cần phát huy tinh thần đoàn kết để đối phó các thách thức chung.
ALBA-TCP ra tuyên bố nhận định biện pháp mang tính can thiệp, cưỡng ép, đơn phương và vi phạm luật pháp quốc tế của Mỹ ảnh hưởng tới các thể chế tài chính và du lịch của Cuba.
Ngày 8/6, Liên minh Bolivar cho châu Mỹ - Hiệp định thương mại giữa các dân tộc (ALBA-TCP) đã phản đối lệnh trừng phạt đơn phương của Chính phủ Mỹ nhằm vào các thực thể của Cuba hồi tuần trước.