Cơ hội và thử thách

Với trên 14,7 triệu ha, tỷ lệ che phủ 42,02%, rừng Việt Nam đang trở thành bể chứa carbon quan trọng, giúp cân bằng lượng phát thải khí nhà kính, giảm tác động của biến đổi khí hậu. Tổng lượng carbon được hấp thụ và lưu giữ ở Việt Nam rất lớn nhờ trữ lượng carbon rừng Việt Nam dao động từ khoảng 1-19 tấn/ha, cá biệt đến hơn 150 tấn/ha ở khu vực Tây Nguyên và Nam Trung Bộ. Ước tính, mỗi năm, Việt Nam có thể bán ra 57 triệu tín chỉ carbon cho các tổ chức quốc tế và thu về hàng trăm triệu USD. Chưa kể, Việt Nam còn có nhiều tiềm năng tạo nguồn tín chỉ carbon từ các lĩnh vực năng lượng, công nghiệp, nông nghiệp, chất thải...

Hai đơn vị đề xuất khai thác tín chỉ carbon từ rừng của Lâm Đồng

Đã có 2 đầu tư đề xuất cho phép được khảo sát, nghiên cứu đầu tư dự án nhằm khai thác tín chỉ carbon từ rừng của Lâm Đồng.

Đẩy mạnh tích lũy tín chỉ các-bon rừng giúp cải thiện sinh kế, bảo vệ môi trường

Với mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính, bảo vệ môi trường và đảm bảo sinh kế cho người dân, Việt Nam đẩy mạnh phát triển rừng, đồng thời tích lũy tín chỉ các-bon rừng, đem lại nguồn thu nhập cho địa phương.

Thị trường carbon thế giới và cơ hội cho Việt Nam

Hiện có khoảng 73 cơ chế mua bán tín chỉ carbon, tính cả thị trường tự nguyện và bắt buộc, đang được vận hành trên thế giới và đã bao phủ khoảng 23% trong tổng lượng phát thải khí nhà kính toàn cầu. Các cơ chế này đã huy động được khoảng 100 tỷ USD trên toàn thế giới trong năm 2022…

Việt Nam có thể thu thêm 51,5 triệu USD từ tín chỉ carbon rừng

Với mức giá tối thiểu là 10 USD/tấn, Việt Nam có thể thu về 51,5 triệu USD nhờ hoạt động bán tín chỉ carbon rừng cho một tổ chức quốc tế trong giai đoạn 2022-2026.

Việt Nam được một tổ chức trả 10 USD/tín chỉ carbon rừng

Theo tài liệu của Cục Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT), nước ta chưa có thị trường bắt buộc với tín chỉ carbon. Việc chuyển giao kết quả giảm phát thải được thực hiện thông qua các thỏa thuận đàm phán song phương giữa các bên liên quan theo thị trường tự nguyện.

Việt Nam được một tổ chức trả 10 USD/tín chỉ carbon rừng

Cục Lâm nghiệp cho biết, LEAF/Emergent sẽ thanh toán cho Việt Nam với giá tối thiểu là 10 USD/tấn CO2 khi chuyển nhượng 5,15 triệu tấn CO2 giảm phát thải từ rừng tại vùng Nam Trung bộ và Tây Nguyên trong giai đoạn 2022-2026.

Việt Nam bán tín chỉ carbon rừng: Có tổ chức trả tối thiểu 10 USD/tấn CO2

Theo thỏa thuận, Việt Nam chuyển nhượng cho LEAF/Emergent 5,15 triệu tấn CO2 giảm phát thải từ rừng tại vùng Nam Trung bộ và Tây Nguyên trong giai đoạn 2022-2026. Mức chi trả tối thiểu là 10 USD/tấn CO2.

Hình thành thị trường tín chỉ carbon rừng của Việt Nam

Hiện nay, Việt Nam chưa có thị trường bắt buộc với tín chỉ carbon. Do đó việc chuyển giao kết quả giảm phát thải được thực hiện thông qua các thỏa thuận đàm phán song phương giữa các bên liên quan theo thị trường tự nguyện.

Đối thoại Chủ nhật: Tiềm năng bán tín chỉ carbon rừng của Việt Nam là rất lớn

Lâu nay, nhắc đến rừng người ta chỉ nghĩ đến giá trị gỗ và lâm sản mà chưa chú trọng những giá trị khác, như: Sinh thái cảnh quan, môi trường, đặc biệt là khả năng hấp thụ CO2 hay carbon từ rừng. Khả năng hấp thụ, lưu trữ carbon từ rừng không chỉ góp phần bảo vệ môi trường, phòng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu mà còn đem lại hiệu quả kinh tế từ việc trồng, bảo vệ, phát triển rừng. Phóng viên Báo Quân đội nhân dân đã có cuộc trao đổi với đồng chí Trần Quang Bảo, Cục trưởng Cục Lâm nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) xung quanh vấn đề này.

Hướng tới thị trường tín chỉ carbon

Việt Nam có thể bán ra 57 triệu tín chỉ carbon mỗi năm cho các tổ chức quốc tế. Nếu tính theo giá 5 USD/tín chỉ, thì một năm có thể thu về hàng trăm triệu USD. Hiện, đã có nhiều công ty sẵn sàng chi ra hàng tỷ USD để mua tín chỉ carbon từ rừng của Việt Nam.

Việt Nam chuyển nhượng CO2: Lợi ích lớn nhưng vẫn... ngại!

Chuyển nhượng CO2 sẽ đem lại lợi ích lớn không chỉ về kinh tế mà còn đảm bảo môi trường, phát triển bền vững. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp ở Việt Nam vẫn còn ngại vấn đề chi phí ban đầu.

Việt Nam ký kết Ý định thư về giảm phát thải từ rừng

Ý định thư sẽ góp phần tích hợp giá trị của rừng và thúc đẩy quản lý rừng bền vững gắn với nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân, cộng đồng địa phương và đảm bảo an toàn sinh thái và phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam.

Việt Nam chuyển nhượng hơn 5 triệu tấn CO2 để nhận về gần 52 triệu USD cho bảo vệ rừng

Việt Nam chuyển nhượng cho Liên minh Giảm phát thải thông qua tăng cường tài chính cho rừng (LEAF) 5,15 triệu tấn CO2 giảm phát thải từ rừng tại vùng Nam Trung bộ và Tây Nguyên trong giai đoạn 2022-2026, để nhận về gần 52 triệu USD…