Thủ tướng Phạm Minh Chính giao Bộ Công Thương sớm hoàn thiện, trình ban hành cơ chế thí điểm mua, bán điện trực tiếp giữa đơn vị phát điện từ năng lượng tái tạo.
Chiều 14/7, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo Quốc gia về triển khai thực hiện cam kết của Việt Nam tại Hội nghị COP26 đã chủ trì phiên họp lần thứ 4 của Ban Chỉ đạo.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, các bộ, ngành, địa phương và doanh nghiệp cần phải tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa hoạt động truyền thông, tạo quyết tâm cao, hành động thống nhất và duy trì động lực trong việc triển khai thực hiện cam kết của Việt Nam tại Hội nghị COP26 và chuyển đổi năng lượng công bằng.
Chiều 14/7, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã chủ trì phiên họp lần thứ 4 của Ban Chỉ đạo quốc gia triển khai thực hiện cam kết của Việt Nam tại Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu (COP26).
Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh làm Trưởng Ban Thư ký thực hiện Tuyên bố chính trị thiết lập quan hệ đối tác chuyển đổi năng lượng công bằng.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 845/QĐ-TTg ngày 14/7/2023 thành lập Ban Thư ký thực hiện Tuyên bố chính trị thiết lập quan hệ đối tác chuyển đổi năng lượng công bằng.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà bày tỏ mong muốn GFANZ chuyển giao kinh nghiệm phát triển năng lượng tái tạo tại các nước đang phát triển, từ đó thiết lập hình thức kết nối, hợp tác hiệu quả với Việt Nam.
Chiều 13/7, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã tiếp bà Alice Carr, Giám đốc Điều hành chính sách công của Liên minh tài chính Glasgow vì mục tiêu giảm phát thải ròng bằng 0.
Nhóm đối tác quốc tế (IPG) cần nhanh chóng cung cấp khoản tài trợ trị giá khoảng 1,5 tỷ USD cho Indonesia thực hiện quá trình ngừng khai thác và sản xuất than đá.
Đây là một trong những nội dung được Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh tại phiên thảo luận về chủ đề 'Huy động nguồn tài chính của khu vực tư nhân', chiều 22/6 (giờ địa phương), trong khuôn khổ Hội nghị Thượng đỉnh về hiệp ước tài chính toàn cầu mới, tổ chức tại Paris (Pháp).
Việt Nam hiện đối mặt với thách thức lớn nhất trong câu chuyện giúp doanh nghiệp phát triển bền vững và đạt mục tiêu 'net zero' vào năm 2050, đó là thiết kế chính sách phù hợp để hút dòng vốn xanh đi vào nhiều hơn.
Bộ Ngoại giao phối hợp với Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tổ chức hội thảo quốc tế vào chiều 26/5, nhằm tăng cường hợp tác, khuyến khích chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm trong quá trình chuyển đổi năng lượng công bằng.
Chiều 26/5, Bộ Ngoại giao phối hợp với Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tổ chức Hội thảo quốc tế nhằm tăng cường hợp tác, khuyến khích chuyển giao kiến thức và thúc đẩy chia sẻ kinh nghiệm trong quá trình chuyển đổi năng lượng công bằng.
Theo chuyên gia HSBC, những thỏa thuận hợp tác chuyển dịch năng lượng công bằng giúp gia tăng hợp tác, tìm kiếm nguồn tài trợ, và triển khai kế hoạch phù hợp với nhu cầu và đặc điểm của mỗi quốc gia.
Đây là nhận định của ông Christian Déséglise, Giám đốc phụ trách Cơ sở hạ tầng và Sáng tạo Bền vững của Tập đoàn HSBC, người phụ trách chính của ngân hàng trong Thỏa thuận Hợp tác Chuyển dịch Năng lượng Công bằng (Just Energy Transition Partnership - JETP) với Indonesia và Việt Nam.
Đại diện đến từ Tập đoàn HSBC cho rằng, Thỏa thuận Hợp tác Chuyển dịch Năng lượng Công bằng (JETP) sẽ là công cụ đắc lực giúp Việt Nam hiện thực hóa mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Đại diện của KoCham và BritCham kiến nghị bỏ quy định lãi suất tiền gửi USD (0%/năm) để giảm gánh nặng chi phí cho các doanh nghiệp FDI, cũng như ngăn 'chảy máu' ngoại tệ.
Chiều ngày 9/2, trong chuyến thăm chính thức Singapore, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp ông Simon Cooper, Tổng Giám đốc, phụ trách Khối khách hàng doanh nghiệp và định chế tài chính thị trường châu Âu và châu Mỹ; ông Patrick Lee, Tổng Giám đốc khu vực, phụ trách Singapore và các thị trường ASEAN của Ngân hàng Standard Chartered.
Chiều ngày 9/2, trong chuyến thăm chính thức Singapore, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp ông Simon Cooper, Tổng Giám đốc phụ trách khối doanh nghiệp, thương mại và các định chế, cùng ông Patrick Lee, Tổng Giám đốc khu vực Singapore, thị trường ASEAN và các văn phòng đại diện của ngân hàng Standard Chartered.
Theo đặc phái viên TTXVN, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức CH Singapore, chiều 9/2, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp lãnh đạo Ngân hàng Standard Chartered và thăm Triển lãm quy hoạch quốc gia thông minh Singapore.
Thủ tướng đề nghị SC có lãi suất ưu đãi cho các nhà đầu tư vào Việt Nam, phù hợp với điều kiện Việt Nam là một nước đang phát triển, còn nhiều khó khăn.
Chiều 9/2, trong chuyến thăm chính thức Singapore, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp ông Simon Cooper, Tổng Giám đốc, phụ trách Khối khách hàng doanh nghiệp và định chế tài chính thị trường châu Âu và châu Mỹ; ông Patrick Lee, Tổng Giám đốc khu vực, phụ trách Singapore và các thị trường ASEAN của Ngân hàng Standard Chartered.
Bà Michele Wee, Tổng giám đốc Ngân hàng TNHH Một thành viên Standard Chartered Việt Nam đã có những chia sẻ về Tết và phát triển bền vững với Báo Đầu tư Chứng khoán nhân dịp đầu Xuân 2023.
Thỏa thuận Đối tác Chuyển dịch Năng lượng Bình đẳng (JETP) sẽ huy động 15,5 tỉ USD từ nguồn tài chính công và tư nhân trong 3-5 năm tới để hỗ trợ quá trình chuyển đổi xanh của Việt Nam.
Chương trình JETP ban đầu sẽ huy động 15,5 tỉ USD từ nguồn tài chính công và tư nhân trong vòng 3 đến 5 năm tới để hỗ trợ quá trình chuyển đổi xanh của Việt Nam
Các đối tác quốc tế đã cam kết huy động khoản đầu tư ban đầu trị giá 7,75 tỷ USD giúp Việt Nam cân bằng giữa các mục tiêu về khí hậu và tăng trưởng kinh tế.
Dự kiến chương trình sẽ được công bố trước tháng 11/2023, hướng vào các dự án điện gió, điện mặt trời, truyền tải, xe điện và một số lĩnh vực khác.
Nguồn vốn cần thiết cho quá trình chuyển đổi năng lượng là rất lớn. Đây là lĩnh vực mà các định chế tài chính như Standard Chartered có thể tư vấn cho chính phủ về mặt chính sách, theo chuẩn mực toàn cầu.
Tại Hội nghị COP27, nhà vận động chống biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc Mahmoud Mohieldin cho biết việc chuyển đổi sang lĩnh vực năng lượng xanh và bền vững là cần thiết.
Tại Hội nghị Bàn tròn về thu hút tài chính hỗ trợ Việt Nam thực hiện các cam kết về biến đổi khí hậu, đại diện các ngân hàng phát triển đa phương và các ngân hàng thương mại hàng đầu trên thế giới đã đưa ra các cam kết mạnh mẽ đồng hành cùng Việt Nam chuyển đổi năng lượng, thích ứng với biến đổi khí hậu.
Theo nhận định của các chuyên gia, dù đang là một trong những thị trường mới nổi về thu hút tài chính xanh, Việt Nam vẫn cần tạo ra môi trường hấp dẫn để các DN đầu tư nước ngoài có thể tham gia hỗ trợ quá trình chuyển đổi.
Tham dự COP27, Việt Nam mang theo tinh thần đoàn kết để giải quyết những thách thức do biến đổi khí hậu gây ra thông qua hành động thực tiễn để thực hiện các cam kết của COP26.
Hội nghị các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu lần thứ 26 (COP26) đã chứng kiến nhiều cam kết của các nhà lãnh đạo toàn cầu nhằm chống biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường. Tại Hội nghị, Việt Nam đã khẳng định thông điệp mạnh mẽ tới tất cả bạn bè quốc tế về trách nhiệm, chủ động, tích cực trong tham gia xử lý một trong những thách thức chung toàn cầu lớn nhất và được quan tâm cao nhất hiện nay là biến đổi khí hậu.
Hội nghị Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu lần thứ 27 (COP27) được tổ chức tại Sharm El-Sheikh, Ai Cập, từ ngày 6-18/11/2022.
Giá dầu thô trên thị trường quốc tế giảm mạnh trong thời gian gần đây, với giá dầu ở Mỹ giảm về dưới mức 80 đô la Mỹ/thùng do mối lo kinh tế toàn cầu suy thoái. Nhưng giới phân tích ở các ngân hàng đầu tư lớn như JPMorgan và Goldman Sachs vẫn giữ lập trường lạc quan và dự báo giá dầu sẽ hồi phục trong quí cuối năm vì họ nhận thấy nguồn cung dầu đang ngày càng thắt chặt hơn.
Đứng trước Quốc hội, ông Jamie Dimon – Giám đốc điều hành dịch vụ tài chính JP Morgan (Mỹ) tuyên bố: Quyết định cắt giảm đầu tư vào nhiên liệu hóa thạch sẽ là con đường bước vào địa ngục cho nước Mỹ.
Chủ tịch COP27 Shoukry nhấn mạnh sự cần thiết của việc đưa các cam kết và thỏa thuận vào khuôn khổ các quan hệ đối tác để tạo ra những mô hình thành công thực sự trong ứng phó với biến đổi khí hậu.
Ngành tài chính sẽ đóng vai trò quan trọng trong quá trình chuyển dịch năng lượng sang các nguồn sạch hơn, và đòi hỏi sự hợp tác giữa các bên để giảm thiểu rủi ro hệ thống.
Ngày 9/2, Thứ trưởng Lê Công Thành đã chủ trì cuộc họp Tổ công tác của Bộ TN&MT triển khai thực hiện kết quả COP26 với các bên tham gia.
Khu vực tư nhân hiện đang đóng vai trò trung tâm trong đàm phán về khí hậu, theo tỷ phú Bill Gates, người đồng sáng lập Microsoft Corp.
Đầu tư cho phát triển xanh không đơn giản và Liên minh tài chính Glasgow vì khí thải ròng bằng không (GFANZ) khó có khả năng đảm bảo cho nền kinh tế thế giới đạt được sự phát triển xanh và bền vững.
Đầu năm nay, Tổng thư ký Liên hợp quốc António Guterres mô tả biến đổi khí hậu là 'vấn đề quan trọng của thời đại chúng ta', vì vậy kỳ vọng về COP26 ở Glasgow khó có thể cao hơn.