Pfizer giảm số lượng vaccine ngừa COVID-19 bàn giao cho Chính phủ Mỹ

Pfizer đã chấp thuận giảm số liều vaccine sẽ bàn giao cho Chính phủ Mỹ vào cuối năm nay từ 1 tỷ liều theo thỏa thuận ban đầu cách đây một năm xuống còn 600 triệu liều.

Vấn đề vaccine COVID-19 tại châu Phi không chỉ dừng ở thiếu số lượng

Sự xuất hiện của biến thể Omicron được phát hiện lần đầu ở Nam Phi và nhiều quốc gia phía Nam châu Phi đã gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh về công bằng vaccine COVID-19.

COVAX đã phân phối hơn 500 triệu liều vaccine trên toàn thế giới

Tổng giám đốc Liên minh vaccine toàn cầu Seth Berkley cho biết, COVAX đang đẩy nhanh việc phân phối để các nước có thể nhận được lượng vaccine nhiều nhất, phù hợp với năng lực tiêm phòng.

COVAX đã phân phối hơn 500 triệu liều vaccine

Theo số liệu tính đến ngày 17/11, cơ chế chia sẻ công bằng vaccine toàn cầu (COVAX) đã phân phối được hơn 500 triệu liều vaccine trên toàn thế giới.

Johnson & Johnson xin cấp phép sử dụng khẩn cấp vaccine tại Ấn Độ

Ngày 6/8, tập đoàn dược phẩm của Mỹ Johnson & Johnson (J&J) thông báo đã nộp đơn lên Tổ chức Kiểm soát tiêu chuẩn dược phẩm trung ương Ấn Độ (CDSCO) để xin cấp phép sử dụng khẩn cấp vaccine ngừa COVID-19 do hãng này sản xuất.

Vaccine của Sinopharm - một nguồn cung hiệu quả cho cuộc chiến chống COVID-19

Trong số 6 loại vaccine được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cấp phép sử dụng khẩn cấp, vaccine bất hoạt của Sinopharm, do Viện Sản phẩm sinh học Bắc Kinh, công ty con của Tập đoàn Biotec quốc gia Trung Quốc (CNBG) sản xuất, đang là một trong những nguồn cung quan trọng.

Bức tranh ảm đạm về tiêm vaccine COVID-19: Mới 6,2% dân số thế giới tiêm đủ 2 liều

Trong khi các nước trên thế giới nỗ lực triển khai tiêm vaccine COVID-19, thì tình trạng phân phối bất bình đẳng và chênh lệch tỷ lệ tiêm chủng càng rõ nét.

Cam kết chia sẻ vaccine ngừa Covid-19 của các nhà lãnh đạo G7

Ngay trước thềm Hội nghị cấp cao G7 tại Anh, hầu hết các nhà lãnh đạo nhóm này đều đưa ra cam kết chia sẻ hàng trăm triệu liều vaccine ngừa Covid-19 để thế giới sớm vượt qua đại dịch.

Thế giới thiếu vaccine vì thất bại của nhà sản xuất lớn nhất

Theo các chuyên gia, tình trạng thiếu hụt vaccine chống Covid-19 tại nhiều quốc gia xuất phát từ những vấn đề ở một công ty Ấn Độ.

Vaccine được đưa đến những nơi tận cùng thế giới

Ở những khu vực không thể tiếp cận bằng ôtô, người ta phải dùng tới xe trượt tuyết, máy bay không người lái, hay thậm chí voi, ngựa, lạc đà để vận chuyển vaccine.

Các nước châu Á tìm nguồn cung vaccine sau khi cơ chế COVAX bị ảnh hưởng

Một số nước châu Á đang tìm kiếm nguồn cung vaccine thay thế sau khi Ấn Độ quyết định hạn chế xuất khẩu vaccine do Viện Serum (SII) của nước này sản xuất, làm ảnh hưởng tới cơ chế chia sẻ vaccine toàn cầu (COVAX).

Quan ngại về vaccine của AstraZeneca không ảnh hưởng đến chương trình COVAX

Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), vaccine ngừa Covid-19 của AstraZeneca được phân phối trong khuôn khổ chương trình COVAX đang được sản xuất tại Ấn Độ và Hàn Quốc. Các quyết định tạm dừng sử dụng vaccine AstraZeneca được đưa ra liên quan đến những lô vaccine được sản xuất tại châu Âu.

Để tất cả đều an toàn: cần phải ứng xử với vaccine như thế nào?

m 19-11, cả nước đã dành khoảng thời gian ý nghĩa để tưởng niệm nạn nhân mất vì đại dịch Covid-19. Chưa bao giờ, cụm từ 'Covid' trở thành một nỗi ám ảnh lớn lao như lúc này!'Chìa khóa' quan trọng hiện đang nằm trong tay các chính phủ hơn là doanh nghiệp: cắt giảm thuế quan, hợp lý hóa quy trình liên quan đến thương mại và đảm bảo tốt các điều kiện hậu cần.

Nga cấp phép sử dụng trong nước vaccine COVID-19 thứ 3

Nga vừa cấp phép sử dụng loại vaccine ngừa COVID-19 có tên CoviVac do Trung tâm Chumakov phát triển và sản xuất.

Mỹ có kế hoạch tham gia cơ chế COVAX

Nước Mỹ dưới thời Tổng thống Joe Biden có kế hoạch tham gia Cơ chế phân phối vaccine toàn cầu (COVAX) do WHO và Liên minh vaccine toàn cầu (GAVI) đứng đầu. Ông Anthony Fauci, Cố vấn y tế hàng đầu của Chính phủ Mỹ, đã đưa ra tuyên bố trên tại cuộc họp của ban lãnh đạo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vào ngày 21/1.

Ông Biden quyết định tài trợ trở lại cho WHO

Chính quyền Tổng thống Biden quyết định khôi phục tài trợ 400 triệu USD cho Tổ chức Y tế Thế giới hàng năm và bày tỏ ý định tham gia Cơ chế phân phối vaccine toàn cầu COVAX.

Vaccine Covid-19: Khó đến tay các nước nghèo

QĐND - Trong khi những công dân thuộc các quốc gia nghèo được đánh giá là đối tượng dễ bị tổn thương nhất do tác động của dịch Covid-19 thì chính họ cũng lại là những người bị bỏ lại phía sau trong cuộc đua tiếp cận vaccine phòng ngừa căn bệnh này.

Người dân các nước nghèo ít có cơ hội tiếp cận vaccine ngừa COVID-19 trong năm 2021

Có tới 90% người dân ở hàng chục quốc gia nghèo có thể không được tiêm chủng vaccine phòng dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 trong năm 2021, nguyên nhân là các nước giàu đang dự trữ một lượng vaccine lớn hơn nhiều so với nhu cầu. Đây là cảnh báo của Liên minh vaccine cho mọi người, khuôn khổ hợp tác gồm nhiều tổ chức, trong đó có Oxfam.

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: Nếu thuận lợi thì đến 2022 mới có vaccine phòng chống Covid-19

Liên quan đến câu hỏi của đại biểu Dương Tấn Quân (Vũng Tàu) về dịch Covid-19, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam cho biết, thuận lợi cũng phải cuối năm 2021, đầu năm 2022 mới sản xuất được vacine phòng bệnh.

Dự kiến cuối năm 2021 đầu năm 2022 Việt Nam mới có vaccine phòng dịch Covid-19

Ngày 6-11, tiếp tục Kỳ họp thứ 10, Quốc hội tiến hành Phiên chất vấn, trả lời chất vấn về kết quả thực hiện các nghị quyết của Quốc hội về giám sát chuyên đề và chất vấn trong nhiệm kỳ khóa XIV và một số nghị quyết trong nhiệm kỳ khóa XIII của Chính phủ.

Ít nhất 1 năm nữa Việt Nam mới sản xuất được vaccine phòng COVID-19

Trả lời câu hỏi của một số đại biểu Quốc hội sáng 6/11 về tiến trình sản xuất vaccine phòng COVID-19, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho biết: Nhanh nhất thì cuối năm 2021 hoặc đầu 2022, Việt Nam mới sản xuất được vaccine, còn mua vaccine trên thị trường thế giới vẫn còn khó khăn, vì đây là vấn đề nóng toàn cầu.

Phó Thủ tướng: Mua vaccine phòng dịch Covid-19 không hề dễ

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho biết, việc mua vaccine phòng chống dịch Covid-19 trên thế giới không hề dễ.

PTT Vũ Đức Đam: Nhanh nhất cuối 2021, Việt Nam mới sản xuất vaccine COVID-19

Nhấn mạnh vaccine cần thời gian để kiểm nghiệm, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho biết nhanh nhất phải tới cuối năm 2021, đầu 2022 mới sản xuất được vaccine COVID-19.

Phó thủ tướng: Muốn mua sớm vaccine phòng dịch Covid-19 cũng không dễ

'Việc mua vaccine sớm không hề dễ vì hiện nay nhu cầu đang cao hơn năng lực sản xuất. Chính phủ các nước muốn mua phải đặt cọc, trả tiền trước', Phó thủ tướng Vũ Đức Đam nói.

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: Việt Nam vẫn yên bình như hôm nay thì phải chung sống an toàn với dịch bệnh

Tại buổi chất vấn sáng 6/11 tại hội trường Diên Hồng, đại biểu Dương Tấn Quân (Đoàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu) đặt câu hỏi dành cho Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam về giải pháp phòng, chống Covid-19 trong thời gian tới, tiến độ nghiên cứu vaccine phòng Covid-19 tại Việt Nam?

Tất cả chúng ta đều phải tự chống dịch

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh điều này khi trả lời câu hỏi của đại biểu Quốc hội Dương Tấn Quân (tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu) về giải pháp phòng, chống dịch bệnh COVID-19 trong thời gian tới, tiến độ nghiên cứu vaccine phòng COVID-19 tại Việt Nam, tại phiên chất vấn sáng 6/11.

Việt Nam đang tìm mua vaccine Covid-19 của Nga, Trung Quốc nhưng rủi ro vẫn cao

Trả lời chất vấn của ĐBQH, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam cho biết, cần chuẩn bị tinh thần dịch Covid-19 sẽ kéo dài hơn một năm nữa, trong khi việc đặt mua vaccine hết sức khó.

Dự án vaccine Covid-19 toàn cầu: Mỹ từ chối, Trung Quốc nhảy vào

Trung Quốc ngầm bày tỏ ý định tham gia chương trình vaccine ngừa Covid-19 toàn cầu do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tài trợ - sáng kiến mà Tổng thống Mỹ tuyên bố không muốn gia nhập.

Trung Quốc tính tham gia dự án vaccine toàn cầu của WHO sau khi Mỹ chối từ

Trung Quốc ngầm bày tỏ ý định tham gia chương trình vaccine toàn cầu do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tài trợ - sáng kiến mà Tổng thống Mỹ tuyên bố không muốn gia nhập.