Đại sứ quán Đức tại Việt Nam ngày 25/1 cho biết, cuối năm 2021, đầu năm 2022, các lô vaccine tiếp theo với tổng cộng 4.000.230 liều vaccine ngừa COVID-19 của BioNTech/Pfizer đã về đến Hà Nội.
Ngày 18/1, Quỹ Bill & Melinda Gates và tổ chức từ thiện y sinh của Anh Wellcome đã cam kết mỗi bên sẽ đóng góp 150 triệu USD để ứng phó với đại dịch COVID-19 cũng như để phòng ngừa các đại dịch có thể xảy ra trong tương lai.
Một số nhà vận động cảnh báo việc chậm trễ tiêm vaccine ở các nước nghèo có thể tạo cơ hội cho biến chủng như Omicron xuất hiện. Đây là lời cảnh tỉnh cho các quốc gia giàu có.
Pfizer, BioNTech và Moderna thu về 65.000 USD lợi nhuận mỗi phút từ vaccine ngừa Covid-19, tức hơn 1.000 USD mỗi giây.
Chiến dịch tiêm vaccine Covid-19 tại các nước nghèo đang gặp nhiều trở ngại do thiếu thốn thiết bị bảo quản. Vấn nạn tin giả cũng dẫn đến tâm lý hoài nghi ở người dân.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết, đại dịch Covid-19 sẽ 'kéo dài sang năm 2022' do các nước nghèo không được cung cấp đủ vaccine.
Hai nguồn tin nói với Reuters rằng Ấn Độ đã trì hoãn việc giao hàng cho COVAX, một ngày sau khi WHO nói rằng họ không thể 'đi tắt' trong việc phê duyệt vaccine nội địa Ấn Độ.
Tuy Novavax nỗ lực sản xuất và cam kết phân bổ vaccine công bằng, lãnh đạo công ty này cho rằng việc ưu tiên phân phối vaccine như thế nào phụ thuộc vào nhà hoạch định chính sách.
Theo thông tin từ Đại sứ quán Cộng hòa Liên bang Đức tại Việt Nam và Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), ngày 16/9, có 852.480 liều vaccine AstraZeneca phòng COVID-19 đã về đến Hà Nội.
Ngày 16/9, 852.480 liều vaccine AstraZeneca đã về đến Hà Nội. Đây là số vaccine do Chính phủ Đức hỗ trợ cho chiến dịch tiêm chủng của Việt Nam, thông qua cơ chế COVAX với sự phối hợp chặt chẽ của Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF), Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Chính phủ Việt Nam.
Đây là đóng góp mới nhất của Chính phủ Đức cho chiến dịch tiêm chủng của Việt Nam.
Sau hơn 18 tháng chống dịch, thế giới đối mặt với rủi ro xuất hiện biến chủng mới dễ lây lan hơn. Dù vậy, tỷ lệ tiêm chủng vẫn là chìa khóa để trở về trạng thái bình thường.
Đầu tháng 8, thế giới ghi nhận hơn 198 triệu ca mắc COVID-19, trong đó có hơn 4 triệu người tử vong. Nhiều quốc gia đang nỗ lực thực hiện chiến dịch tiêm chủng nhằm giảm thiểu ảnh hưởng từ đại dịch. Thế nhưng, việc các hãng dược có động thái tăng giá vaccine khiến những nỗ lực này gặp thách thức không nhỏ.
Hôm nay (2/8), Việt Nam đã tiếp nhận thêm 1.188.000 liều vaccine AstraZeneca phòng COVID-19 từ Cơ chế COVAX, nâng tổng số vaccine COVID-19 hỗ trợ cho Việt Nam lên 8.681.300 liều.
Vaccine của Pfizer và Moderna đang được chào bán cho các chính phủ với mức giá cao hơn đến 41 tỷ USD so với chi phí sản xuất ước tính.
Chi phí tiêm vaccine ngừa Covid-19 có thể giảm xuống ít nhất 5 lần nếu các hãng dược không giữ thế độc quyền để thu lợi riêng, theo tuyên bố mới nhất từ Liên minh Vaccine cho tất cả mọi người.
Một số nước giàu không ủng hộ việc dỡ bỏ độc quyền và giảm giá khiến giá vaccine COVID-19 đang ở mức cao một cách bất hợp lý, gây khó tiếp cận.
Nhóm chuyên gia tại 'Liên minh Vaccine cho Tất cả mọi người' cho biết các công ty Pfizer, BioNTech và Moderna đang tính giá bán vaccine cho các chính phủ cao hơn 41 tỷ USD so với chi phí sản xuất.
Trong khi 70% dân số trưởng thành ở Canada đã được tiêm chủng, thì ở Zimbabwe, người dân vẫn còn vật lộn để được tiêm vaccine Covid-19.
Kiểm soát đại dịch Covid-19 không chỉ là vấn đề về tiền bạc và nguồn lực, mà còn là vấn đề về tư tưởng và chiến lược.
Theo Oxfam, đã có ít nhất 9 tỷ phú mới nổi nhờ lợi nhuận bán vaccine với tổng tài sản nhóm này còn lớn hơn chi phí tiêm vaccine cho toàn bộ người dân của các quốc gia nghèo nhất.
20h ngày 16/5, toàn bộ 1.682.400 liều vaccine do COVAX Facility tài trợ cho Việt Nam đã được chuyển tới kho lạnh của Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương tại Hà Nội.
Vào lúc 20 giờ ngày 16/5, toàn bộ 1.682.400 liều vaccine do COVAX Facility tài trợ cho Việt Nam đã được chuyển tới kho lạnh của Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương tại Hà Nội để bảo quản, chuẩn bị sử dụng.
Lô vaccine này nằm trong số 4,1 triệu liều vaccine được cam kết hỗ trợ miễn phí cho Việt Nam của Cơ chế Covax…
Hôm nay, Việt Nam đã tiếp nhận lô vaccine COVID-19 thứ hai từ COVAX hỗ trợ, với 1.682.400 liều. Trước lô vaccine này, Việt Nam đã nhận lô đầu tiên từ COVAX vào ngày 1/4/2021.
Ngày 28-4, Tổ chức Y tế thế giới (WHO), Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) và GAVI, Liên minh Vaccine đã cảnh báo trong Tuần lễ Tiêm chủng Thế giới, các dịch vụ tiêm chủng đã bắt đầu phục hồi sau sự gián đoạn do Covid-19 gây ra. Tuy nhiên, hàng triệu trẻ em vẫn có nguy cơ mắc các bệnh nguy hiểm đến tính mạng. Các tổ chức này cũng nhấn mạnh nhu cầu cấp thiết về một cam kết toàn cầu mới nhằm cải thiện khả năng tiếp cận và tiến hành tiêm chủng.
Sau nhiều ngày đàm phán, 10h sáng, lô vaccine AstraZeneca phòng COVID-19 số lượng 117.600 liều đã đến sân bay Tân Sơn Nhất TP.HCM.
Chương trình COVAX sẽ viện trợ cho Việt Nam khoảng 30 triệu liều vaccine AstraZeneca, tương ứng với khoảng 15 - 16% dân số Việt Nam được tiêm vaccine COVID-19.
Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên vừa ký ban hành hướng dẫn về việc tiêm vaccine COVID-19, trong đó nêu nhóm đối tượng được ưu tiên tiêm.
Bộ Y tế vừa ban hành hướng dẫn về việc tiêm vaccine Covid-19. Trong đó, hướng dẫn này nêu rõ có 11 nhóm đối tượng ưu tiên tiêm vaccine phòng Covid-19 đầu tiên.
Ngày 23/2, lô vaccine phòng Covid-19 AstraZeneca sẽ về đến Việt Nam với 204.000 liều đầu tiên.
Đơn vị cung ứng cam kết đến nửa đầu năm nay, 30 triệu liều vaccine ngừa Covid-19 sẽ về đến Việt Nam.
'Giá vaccine ngừa Covid-19 của AstraZeneca dự kiến sẽ ưu đãi để nhiều người dân Việt Nam có thể được sử dụng vaccine', ông Ngô Chí Dũng, Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Vaccine Việt Nam thông tin...
Quá trình tiêm chủng ngừa Covid-19 đã bắt đầu ở một số quốc gia. Tuy nhiên, người dân các nước châu Phi có thể phải chờ rất lâu mới đến lượt, hoặc thậm chí không được tiêm vaccine.
9 trên 10 người ở 70 quốc gia có thu nhập thấp sẽ không được tiêm vaccine Covid-19 vì các nước giàu đã mua hết phần lớn những liều vaccine sắp được sản xuất.
Trong khi các công ty dược phẩm dự kiến sản xuất 16 tỉ liều vaccine ngừa COVID-19 trong năm tới, song những rào cản về mặt sản xuất, hệ thống chăm sóc sức khỏe và quyền sở hữu trí tuệ ở mỗi quốc gia, đều có thể ảnh hưởng đến việc phân phối vaccine một cách công bằng.
WHO khẳng định Campuchia nằm trong số các quốc gia sẽ nhận được vaccine phòng COVID-19 khi nguồn thuốc chính thức được công bố.