Chiều ngày 5/2 (tức 15 tháng giêng), nhiều người dân sinh sống ở Hà Nội sắm sửa lễ vật để vào Phủ Tây Hồ lễ vái trong dịp Rằm tháng Giêng.
Trưa ngày 5/2 (tức ngày 15 tháng Giêng), dòng người nườm nượp đổ về phủ Tây Hồ (Hà Nội) để dâng hương cầu bình an, may mắn.
Trưa ngày 5-2, nhiều người dân Hà Nội đã sắm sửa lễ vật để vào Phủ Tây Hồ lễ vái trong dịp Rằm tháng Giêng.
Đã gần 10 năm được UBND tỉnh Quảng Bình giao trùng tu, tôn tạo di tích Đền thờ Thánh mẫu Liễu Hạnh nằm phía Nam chân Đèo Ngang theo chủ trương xã hội hóa, nhưng Cty CP Giáo dục Trí Nhân Tâm vẫn chưa hoàn thành để bàn giao theo cam kết. Đặc biệt, việc trùng tu, tôn tạo kéo dài đã làm biến dạng, nhếch nhác một di tích hàng trăm năm tuổi.
UBND huyện Quảng Trạch (tỉnh Quảng Bình) cho biết, đền Thánh Mẫu Liễu Hạnh (xã Quảng Đông, huyện Quảng Trạch) sau 10 năm trùng tu tôn tạo nhưng không bàn giao khiến người dân và địa phương khó khăn trong hành hương chiêm bái. Điều đáng nói, việc trùng tu đã làm biến dạng nhiều hạng mục của di tích này.
Xứ Thanh từ xưa tới nay là một trong những miền đất in dấu ấn sâu đậm của Đạo Mẫu. Với người dân xứ Thanh, tín ngưỡng thờ Mẫu là nét văn hóa đặc trưng, phổ biến, thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn.
Hàng nghìn người dân tranh thủ giờ nghỉ trưa của ngày thứ Hai đầu tiên sau kỳ nghỉ Tết để đến Phủ Tây Hồ (Hà Nội) thắp hương, dâng lễ cầu mong một năm Quý Mão bình an, phát đạt.
Các mặt hàng được bán tại chợ Viềng Nam Định chủ yếu là các đồ nông cụ. Người dân quan niệm rằng, mua những vận dụng này sẽ giúp họ có một mùa màng bội thu, no đủ suốt một năm.
Sáng nay 29/1 (mồng 8 Tết Quý Mão) trùng với ngày Chủ nhật nên rất nhiều người đã đổ về Phủ Tây Hồ dâng lễ cầu may đầu năm mới.
Trong những ngày đầu năm mới, tại phủ Tây Hồ lượng du khách thập phương đến dâng lễ cầu may rất đông, nhiều khu vực trong phủ chật kín người.
Chợ Viềng (Nam Định) khai hội vào 21h ngày 28/1 (mùng 7 Tết), nhưng từ sớm dòng người khắp nơi đã đổ về phiên chợ để 'mua may bán rủi' và dâng lễ cầu an ở Phủ Dầy.
Dòng người du Xuân đầu năm phải nhích từng chút một để tiến vào phủ Tây Hồ trong ngày mùng 7 Tết.
Xuân về, khắp các miền quê Hà Tĩnh có rất nhiều lễ hội, nhưng đặc sắc hơn cả là các lễ hội: chùa Hương Tích (Can Lộc), đền Củi (Nghi Xuân) và đền Bà Hải (TX Kỳ Anh). Khung cảnh lễ hội tưng bừng, nam thanh nữ tú xiêm áo rộn ràng, muôn người nô nức càng điểm tô cho vẻ đẹp bức tranh quê giữa những ngày xuân.
Từ sáng đến trưa ngày 27/1 (tức mùng 6 Tết Nguyên đán Quý Mão 2023), lượng người đổ về dâng lễ Phủ Tây Hồ tăng cao, đã xảy ra tình trạng tắc nghẽn giao thông ở các tuyến đường lân cận.
Dịp đầu xuân, nhiều bạn trẻ độc thân tìm đến chùa, đền để cầu tình duyên, tham khảo Những địa điểm cầu duyên ở Hà Nội thu hút giới FA.
Ngày 26-1, tức mùng 5 Tết Quý Mão, hàng ngàn người đã lên đền Phủ Na, hay còn gọi Na Sơn động phủ (xã Xuân Du, huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa) để chiêm bái, vãn cảnh đầu năm mới.
Cứ mỗi dịp xuân về, hàng nghìn du khách trên khắp cả nước lại nô nức đổ về Phủ Na (Như Thanh) để cầu may, với mong muốn cầu cho một năm mới mưa thuận, gió hòa, bình an và hạnh phúc.
Phủ Tây Hồ, nơi thờ Mẫu Liễu Hạnh là một trong những chốn linh thiêng nhất trong hệ thống đền, chùa ở Hà Nội, thu hút không chỉ người dân Hà Thành mà còn du khách thập phương tới thắp hương cầu tài, cầu phúc, cầu bình an, nhất là trong dịp Tết đến, Xuân về.
Những ngày đầu năm Quý Mão 2023, hàng ngàn lượt khách đã đến tham quan, viếng Đền thờ Thánh Mẫu Liễu Hạnh (còn gọi Liễu Hạnh công chúa) ở Quảng Bình để cầu bình an, tài lộc, sức khỏe…
Hàng nghìn du khách khắp nơi đã tới lễ hội Phủ Na (huyện Như Thanh, Thanh Hóa) du xuân và xin 'nước thánh' lấy may.
Xuân về, các đền, phủ lại thực hành nghi thức tín ngưỡng Thờ Mẫu Tam phủ, nhưng làm sao cho đúng là điều cần lưu ý.
Dịp đầu năm mới, rất đông du khách thập phương đã đến Di tích lịch sử Hoành Sơn Quan-vùng giáp ranh tỉnh Quảng Bình và tỉnh Hà Tĩnh.
Tết Quý Mão 2023, hàng ngàn du khách đổ về Vũng Chùa - Đèo Ngang (xã Quảng Đông, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình) du xuân.
Vào những ngày đầu năm Tết Nguyên đán Quý Mão 2023, hàng ngàn người dân từ khắp nơi đã đổ về viếng thăm Đền Công chúa Liễu Hạnh (ở xã Quảng Đông, huyện Quảng Trạch, Quảng Bình) để cầu nguyện năm mới bình an, hạnh phúc và nhiều tài lộc.
Mồng 2 Tết Quý Mão, tại Phủ Tây Hồ (phường Quảng An, quận Tây Hồ, Hà Nội), mặc dù lượng khách đến lễ đông, song trật tự và hầu như không thấy hiện tượng đốt đồ mã.
Những ngày đầu năm Quý Mão 2023, hàng ngàn người dân từ khắp nơi đã đổ về viếng thăm Đền Công chúa Liễu Hạnh tại huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình. Mọi người đến đây dâng hương, ước nguyện một năm mới bình an, hạnh phúc và nhiều tài lộc.
Dịp đầu năm mới, đông đảo du khách thập phương lựa chọn Di tích lịch Hoành Sơn Quan (tỉnh Hà Tĩnh) làm địa điểm tham quan, ngắm cảnh và chụp hình lưu niệm.
Sáng mùng 1 Tết Nguyên đán Quý Mão 2023, hàng ngàn người dân từ khắp nơi đã đổ về viếng thăm Đền Công chúa Liễu Hạnh, ước nguyện một năm mới bình an, hạnh phúc và nhiều tài lộc.
Đông đúc người dân Hà Nội tới Phủ Tây Hồ (phường Quảng An, quận Tây Hồ, Hà Nội) để cầu may mắn ngay sau thời khắc đón năm mới Quý Mão 2023.
Ngay sau thời khắc giao thừa, hàng nghìn người dân thủ đô đã về phủ Tây Hồ (phường Quảng An, quận Tây Hồ, Hà Nội) để cầu may mắn.
Nhiều áng ăn chương, nhiều trang sách sử viết rằng, cứ mỗi độ xuân sang, từng đoàn người, tốp năm tốp bảy, khăn lượt áo chảy ngược lên xứ Tuyên. Phải chăng vì xứ Tuyên mờ ảo màn sương là một miền Văn hóa tâm linh.
Chuẩn bị đón Tết cổ truyền, đền Phủ Na, xã Xuân Du (Như Thanh) đã được trang hoàng rực rỡ với nhiều công trình đẹp mắt, trở thành điểm đến tâm linh hấp dẫn của du khách xa gần.
Theo ghi nhận của PV VietNamNet, hôm nay (6/1), tức ngày Rằm tháng Chạp, rất đông người dân tập trung tại Phủ Tây Hồ làm lễ tạ kết thúc năm cũ.
Di tích lịch sử Hoành Sơn Quan sừng sững, uy nghiêm, tọa lạc trên đỉnh Đèo Ngang, người dân bản địa vẫn quen gọi là 'cổng trời'.
Ngăn chặn và kiên quyết xử lý vi phạm đối với các hành vi lợi dụng thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu để trục lợi là một trong những giải pháp được ngành văn hóa nhấn mạnh tại Hội nghị 'Đánh giá hiệu quả Chương trình hành động quốc gia bảo vệ và phát huy giá trị Di sản văn hóa phi vật thể thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt (giai đoạn 2017-2022)' do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức ngày 7/12 tại Hưng Yên.
Di tích lịch sử quốc gia đền Bà Kiệu có giá trị đặc biệt về lịch sử và tín ngưỡng của thủ đô Hà Nội. Tuy nhiên thời gian qua khu vực xung quanh nhếch nhác, lộn xộn không tương xứng với giá trị di tích.
Phủ Vân Cát thuộc di tích Phủ Dầy Nam Định sắp được tôn tạo để bảo tồn và phát huy giá trị.
Nghè Đồi Sao - nơi thờ Thánh mẫu Liễu Hạnh, tọa lạc tại thôn Thành Sơn, xã Thành Long (Thạch Thành), được công nhận là Di tích lịch sử cấp tỉnh năm 2015. Tuy nhiên, hiện nay, di tích này chưa được đầu tư tôn tạo xứng tầm, nhiều hạng mục đã xuống cấp, có nguy cơ trở thành phế tích.
Theo các nhà nghiên cứu, tín ngưỡng thờ Mẫu có quá trình hình thành, phát triển lâu đời, khởi nguồn từ tín ngưỡng thờ Nữ thần do cộng đồng sáng tạo, trao truyền, nhằm gửi gắm ước vọng tốt đẹp. Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ là hình thức thờ cúng người