Trải qua thời gian, nghề khắc in mộc bản ở Hải Dương dần mai một. Trân trọng nghề của cha ông, nghệ nhân trẻ Nguyễn Công Đạt (sinh năm 1992), người làng Thanh Liễu, phường Tân Hưng (TP Hải Dương) đang nỗ lực hồi sinh làng nghề.
Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung có hàng nghìn làng nghề truyền thống. Tuy nhiên, đến nay, không phải làng nghề nào cũng còn tồn tại và phát triển.
Dự án 'Mộc bản Thanh Liễu-Hành trình hồi sinh một làng nghề' do các nghệ nhân làng Thanh Liễu (phường Tân Hưng, TP Hải Dương) phối hợp tổ chức tại Hà Nội trong tháng 6 với nhiều hoạt động phong phú, đa dạng.
Chiều 8/6, tại Hà Nội, Trung tâm Nghiên cứu, Phát triển, Ứng dụng sản phẩm làng nghề Việt phối hợp các nghệ nhân thôn Thanh Liễu, phường Tân Hưng, thành phố Hải Dương tổ chức workshop Kỹ thuật khắc và in mộc bản. Đây là sự kiện trong chuỗi hoạt động của dự án 'Mộc bản Thanh Liễu-Hành trình hồi sinh một làng nghề'.
Phạm Đôn Lễ, Lương Như Hộc, Lê Công Hành, Đặng Huy Trứ không chỉ là những danh nhân, nhà ngoại giao có nhiều cống hiến cho đất nước
Nghề in khắc gỗ (in mộc bản) thôn Thanh Liễu, phường Tân Hưng, thành phố Hải Dương đã tồn tại trên 500 năm. Trải qua hàng trăm năm, nghề in ở đây đã dần bị mai một. Hiện nay, làng chỉ còn 4 hộ giữ được nghề truyền thống.Cuốn 'Dư địa chí thành phố Hải Dương' ghi lại: Ông tổ nghề in là Thám hoa Lương Như Hộc, sinh năm Canh Tý 1420, tại làng Hồng Lục thuộc tổng Thạch Khôi, huyện Trường Tân (nay là phường Tân Hưng, thành phố Hải Dương). Sau hai lần đi sứ Trung Quốc trở về, thám hoa Lương Như Hộc đã đem nghề in mộc bản truyền dạy cho người dân tại ba làng Thanh Liễu, Liễu Tràng và Khuê Liễu ngày nay.
Phạm Đôn Lễ, Lương Như Hộc, Lê Công Hành, Đặng Huy Trứ không chỉ là những danh nhân, nhà ngoại giao có nhiều cống hiến cho đất nước
Từng là trung tâm khắc in bản mộc của cả nước, kéo dài từ thế kỷ 15 đến thế kỷ 19, trải qua hàng trăm năm, nghề in khắc gỗ mộc bản làng Thanh Liễu đã lưu giữ, in hàng nghìn bộ kinh sách, con dấu.
Nghề in khắc gỗ (in mộc bản) thôn Thanh Liễu, phường Tân Hưng, thành phố Hải Dương đã tồn tại trên 500 năm. Trải qua hàng trăm năm, nghề in ở đây đã dần bị mai một. Hiện nay, làng chỉ còn 4 hộ giữ được nghề truyền thống.
Đình Liễu Tràng ở phường Tân Hưng (TP Hải Dương) thờ tứ vị thành hoàng, trong đó có một vị nhân thần là Thám hoa Lương Như Hộc - tổ nghề khắc in mộc bản Việt Nam.
Tuyển quân ở Thanh Miện số lượng đủ, chất lượng cao; Tiềm năng vùng nuôi thủy sản, khai thác rươi, cáy ở Thanh Xuân... là những nội dung chính đăng trên báo Hải Dương ngày 18/1.
Văn bia góp phần làm sáng tỏ quá trình trùng tu tòa thượng điện và công trình khác của chùa. Bên cạnh đó, bài minh ca ngợi vẻ cao lớn của chùa Quỳnh Khâu tọa lạc trên nền phúc địa, linh thiêng kì lạ.
Quán Sếu hiện được xây dựng trên nền quán cũ, tọa lạc tại thôn Khuê Liễu, phường Tân Hưng (TP Hải Dương). Năm 2016, quán Sếu cùng với đình, miếu Sếu đã được xếp hạng di tích lịch sử cấp tỉnh.
Lương Như Hộc không chỉ là vị Thám hoa tài cao học rộng, mà còn là ông tổ nghề in - khi có công cải tiến để nghề in ấn phát triển.
Đây là một trong những nội dung được thông qua tại kỳ họp thứ 5 HĐND TP Hải Dương khóa XXII nhiệm kỳ 2021-2026 diễn ra trong 2 ngày 18 và 19.7.
Bộ sách phát hành năm 2013, được lưu giữ tại Thư viện tỉnh.
Mộc bản triều Nguyễn là Di sản tư liệu đầu tiên của Việt Nam được UNESCO đưa vào danh mục Di sản tư liệu thuộc 'Chương trình ký ức thế giới'. Những người thợ giỏi Hải Dương đã đóng góp công sức khắc in mộc bản này.
Dịch bệnh Covid-19 khiến thương lái không về thu mua, người trồng đào vội vàng lên chợ mạng rao bán gấp gần 1.000 gốc.
Đây là người có công mang nghề in về truyền dạy cho nhân dân.
Đình Khuê Chiền là một di tích có giá trị không chỉ về quy mô, kiến trúc nghệ thuật, hệ thống di vật, cổ vật mà còn về nhân vật được thờ trong di tích.
Nhắc đến làng Liễu Tràng, phường Tân Hưng (TP Hải Dương), nhiều người sẽ nhớ ngay đến quê hương của người được mệnh danh là ông tổ nghề in - Thám hoa Lương Như Hộc.