Hà Nội định hướng phát triển hoa, cây cảnh trên địa bàn là ngành kinh tế trọng điểm, góp phần xây dựng nông thôn mới xanh sạch đẹp. Phóng viên báo Tin tức đã phỏng vấn ông Nguyễn Văn Chí, Phó Chánh văn phòng Thường trực Văn phòng Điều phối nông thôn mới TP Hà Nội về vấn đề này.
Theo Cục Thủy lợi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), đợt 2 lấy nước gieo cấy lúa vụ đông xuân 2023-2024, khu vực Trung du và đồng bằng Bắc Bộ bắt đầu từ 0 giờ ngày 18 đến 24 giờ ngày 21/2 (tổng cộng 4 ngày).
Theo nhận định của cơ quan chuyên môn, vụ lúa đông xuân 2023-2024 ở các địa phương vùng trung du và đồng bằng Bắc Bộ, cơ bản nguồn nước đáp ứng sản xuất. Tuy nhiên, do lịch lấy nước có hai đợt cho nên các địa phương cần chủ động lấy nước phù hợp, tiết kiệm và hiệu quả, bảo đảm đủ phục vụ đổ ải, gieo cấy và tưới dưỡng cho lúa.
Theo Cục trưởng Cục Thủy lợi, do năm nay, tiết Lập Xuân cộng với việc lấy nước đợt 1 trước Tết Nguyên đán dài ngày nên việc lấy nước cũng như giữ nguồn nước lấy được là nhiệm vụ khó khăn.
Chiều 14/12, Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, cung cấp thông tin tình hình nguồn nước, nhận định hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn; công tác điều tiết nước từ các hồ chứa thủy điện phục vụ gieo cấy lúa vụ Đông Xuân 2023 - 2024.
Được biết đến là thủ phủ trồng hoa, cây cảnh lớn của thành phố Hà Nội, những năm gần đây, ngoài phát triển các loại hoa và cây cảnh, huyện Mê Linh đang đẩy mạnh phát triển thương hiệu trà sen Mê Linh. Với chất lượng ổn định, giá cả hợp lý, sản phẩm trà sen của huyện ngày càng được nhiều người tiêu dùng biết tới và ưa chuộng.
Trên cơ sở đề xuất của địa phương, ngành nông nghiệp và EVN sẽ xem xét, quyết định kế hoạch bổ sung nguồn nước từ các hồ chứa thủy điện, bảo đảm cung cấp đủ phục vụ gieo cấy và tưới dưỡng lúa.
Chỉ còn chưa đầy 1 tháng tới Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, người dân huyện Mê Linh, vùng hoa lớn nhất Hà Nội đang tất bật chăm sóc hoa phục vụ Tết trong niềm vui xen lẫn âu lo. Lo ngại dịch Covid-19 ảnh hưởng đến thị trường hoa Tết nên nhiều nông dân đã chủ động giảm diện tích trồng hoa.
Những năm qua, bên cạnh sản xuất các loại cây trồng, vật nuôi phục vụ nhu cầu tiêu dùng của người dân, các vùng hoa, cây cảnh của Hà Nội cũng phát triển mạnh mẽ. Qua đó, tạo nguồn thu nhập cao, góp phần hình thành các vùng quê văn minh, sạch, đẹp.
Những năm qua, hoa, cây cảnh được đánh giá là cây trồng chủ lực góp phần tái cơ cấu ngành trồng trọt. Tận dụng thế mạnh tự nhiên nhiều địa phương đã đưa hoa, cây cảnh trở thành ngành kinh tế chủ đạo, từ đó nâng cao thu nhập cho người dân, góp phần tích cực trong công cuộc xây dựng nông thôn mới. Tuy nhiên, để hoa, cây cảnh thực sự phát huy được tiềm năng cần sự vào cuộc của các cơ quan chức năng và sự liên kết của các chủ thể.
Khâu rà soát, phát hiện là nhiệm vụ số một bởi qua xét nghiệm mới phát hiện các ca dương tính do các trường hợp thường không có biểu hiện… Tất cả các trường hợp ở ổ dịch Hạ Lôi và huyện Thường Tín thời gian qua đều được phát hiện qua công tác này, Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Nguyễn Đức Chung nói.
Theo Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, thôn Liễu Trì (xã Mê Linh) đã lấy hơn 1.800 mẫu và kết quả xét nghiệm đều âm tính. 'Như vậy, chúng ta có thể bước đầu đánh giá dịch ở thôn Hạ Lôi chưa lây sang các thôn khác', ông Cảm nói.
Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 huyện Mê Linh (Hà Nội) cho biết, thống kê đến 12h ngày 15-4, đã có 999 người dân của 18 xã, thị trấn trên địa bàn huyện có người dân đến buôn bán tại chợ hoa xã Mê Linh từ ngày 13-3 đến 8-4.
Phó viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ TƯ cho rằng Hà Nội đang thực hiện giãn cách xã hội rất tốt và đề xuất phải kéo dài thêm ít nhất 1 tuần.
Đó là câu chuyện về chàng trai Lã Xuân Khánh (thôn Liễu Trì, xã Mê Linh, huyện Mê Linh) với mong muốn phát triển kinh tế nhờ trồng hoa sen. Dù vẫn còn đang ngồi trên ghế giảng đường, thế nhưng Khánh đã cùng cha mẹ triển khai trồng hơn 50 hecta hoa sen các loại, đưa lại hiệu quả kinh tế lớn cho gia đình.