Ngày 16/8, Đoàn giám sát của Thường trực HĐND tỉnh do Phó Chủ tịch HĐND tỉnh Nguyễn Tấn Đức làm Trưởng đoàn đã giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý nuôi trồng, khai thác, chế biến thủy sản, giai đoạn 2020 - 2023 trên địa bàn TX.Đức Phổ.
UBND tỉnh vừa ban hành kế hoạch về hỗ trợ phát triển nuôi trồng thủy sản quảng canh trong lòng hồ chứa, thủy lợi, thủy điện năm 2024.
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ngãi, tình hình nắng nóng gay gắt đang diễn ra trên diện rộng và kéo dài, lượng nước trữ hầu hết các hồ chứa trên địa bàn tỉnh đang giảm nhanh dẫn đến nguy cơ thiếu nước sinh hoạt và sản xuất rất cao, xảy ra trên diện rộng.
Vụ sản xuất đông xuân 2023 - 2024 kết thúc, nông dân trong tỉnh vui vì lúa được mùa, được giá. Nhưng niềm vui đó không trọn vẹn, do vụ hè thu 2024 đang đối mặt với khô hạn và xâm nhập mặn. MỸ HOA Q.DUYÊNTIN, BÀI LIÊN QUAN:
Dự báo vụ Hè Thu 2024, toàn tỉnh Quảng Ngãi có hơn 3.000 ha đất sản xuất nông nghiệp có nguy cơ gặp hạn, trong đó có khoảng 2.000 ha lúa, còn lại là các cây trồng khác.
Mực nước tại nhiều hồ chứa giảm mạnh so với trung bình nhiều năm, dẫn đến nguy cơ hạn hán, thiếu nước ngay cuối vụ sản xuất đông xuân 2023 - 2024.Dung tích hồ chứa nước xuống thấp
Tỉnh Quảng Ngãi ký quyết định phê duyệt tiền cấp quyền để nhà thầu thực hiện việc nộp tiền và hoàn tất thủ tục ra giấy phép khai thác mỏ cát phục vụ thi công cao tốc Quảng Ngãi - Hoài Nhơn.
Về Đức Phổ là về con đường di sản văn hóa Sa Huỳnh ở miền Trung với không gian Sa Huỳnh, đầm nước ngọt An Khê, đồng muối Sa Huỳnh, Hồ Liệt Sơn, các mỏm núi, vũng vịnh tạo nên cảnh quan nguyên sơ tuyệt đẹp, đặc trưng của vùng duyên hải Nam Trung Bộ.
Sản xuất vụ đông xuân 2023 - 2024 được dự báo sẽ gặp nhiều khó khăn, do nhiều tuyến kênh mương bị hư hỏng; chuột, ốc bươu vàng và các đối tượng gây hại khác có nguy cơ bùng phát. Trước tình hình đó, ngành nông nghiệp, chính quyền địa phương và nông dân trong tỉnh đã chủ động triển khai nhiều biện pháp ứng phó để đảm bảo vụ sản xuất thực hiện đúng kế hoạch, đạt hiệu quả.
Hành trình 'gieo' con chữ ở Đèo Ải- vùng xa nhất, khó đi nhất của xã Ba Trang, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi gian nan hơn những nơi khác. Không chỉ là trách nhiệm, giáo viên ở đây còn rất tận tâm, yêu nghề thương trẻ, vượt qua nhiều khó khăn để đến được với học sinh.
Nhận định tiềm năng lớn về phát triển nuôi trồng thủy sản trong lòng hồ chứa nước thủy điện, thủy lợi, Quảng Ngãi có những chính sách để 'trợ lực' kịp thời.
Nhu cầu đất đắp để thi công Dự án cao tốc Bắc - Nam đoạn qua Quảng Ngãi rất lớn, tuy nhiên, do vướng thủ tục, nhiều mỏ đất vẫn chưa được cấp phép, nguy cơ ảnh hưởng đến tiến độ.
Nhu cầu nguồn vật liệu thi công cao tốc Quảng Ngãi-Hoài Nhơn lên đến hàng chục triệu m3, song đến nay tỷ lệ mỏ được cấp phép còn khá khiêm tốn.
Thông tin từ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ngãi cho hay, với tình hình nắng nóng gay gắt đang diễn ra trên diện rộng như hiện nay, khả năng xảy ra hạn hán và xâm nhập mặn cục bộ vào cuối vụ Hè Thu 2022.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, do ảnh hưởng của rãnh áp thấp có trục ở khoảng 11-14 độ Vĩ Bắc nâng trục dần lên phía Bắc nên ngày và đêm 16/7, khu vực giữa và Nam Biển Đông (bao gồm cả vùng biển quần đảo Trường Sa), vùng biển từ Bình Định đến Cà Mau, từ Cà Mau đến Kiên Giang, vịnh Thái Lan có mưa rào và dông. Trong mưa dông có khả năng xảy ra lốc xoáy và gió giật mạnh.
Một ngôi chùa trên núi Hồng Lĩnh được ca tụng là 'Hoan Châu đệ nhất danh lam'.
Vào mùa khô, tình trạng thiếu nước phục vụ sản xuất, sinh hoạt thường xuyên xảy ra ở các địa phương trong tỉnh, nhất là ở huyện Bình Sơn, Sơn Tịnh và TX.Đức Phổ. Để khắc phục tình trạng này, giải pháp căn cơ nhất chính là đầu tư nâng cấp các công trình thủy lợi, hệ thống kênh mương, nhằm điều tiết nguồn nước phù hợp, tránh tình trạng 'nơi thừa chỗ thiếu'.
Nắng nóng như đổ lửa. Ruộng đồng khô khốc. Giếng nước cạn trơ đáy. Đây là thực trạng mà người dân thị xã Đức Phổ, vùng đất phía nam của tỉnh Quảng Ngãi đang đối mặt...
Tỉnh Quảng Ngãi đang có chủ trương hực hiện đồng bộ chuyển đổi cơ cấu cây trồng để chủ động đối phó hạn hán.
Mới đầu mùa khô nhưng nhiều nơi ở Quảng Ngãi đang phải đối mặt với tình trạng khô hạn khốc liệt chưa từng có từ trước đến nay.
Xã Phổ Cường là một trong những khu vực bị hạn nặng nề nhất của thị xã Đức Phổ, Quảng Ngãi. Theo người dân, đây là năm khốc liệt nhất mà họ từng chứng kiến. Toàn xã đã có khoảng 700 ha đất sản xuất nông nghiệp không thể canh tác, phải bỏ hoang.
Thời điểm này mới vào đầu mùa khô nhưng một số địa phương trong tỉnh Quảng Ngãi đã xảy ra tình trạng nắng hạn gay gắt.
Lượng mưa thấp, mực nước các hồ chứa xuống mức báo động, có hồ rơi vào mực nước chết, xâm nhập mặn được dự báo trên diện rộng… Quảng Ngãi đã đề xuất Bộ NN&PTNT, Bộ Tài chính hỗ trợ 150 tỉ đồng chống hạn.
Lượng mưa trong vụ Hè Thu năm 2020 trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi có khả năng tiếp tục thấp hơn và nền nhiệt độ có khả năng cao hơn trung bình nhiều năm gần đây nên nguy cơ hạn hán là rất cao.
Trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi vừa xuất hiện 'cơn mưa vàng' kéo dài trong nhiều giờ khiến nền nhiệt giảm sâu (giảm xuống còn 22 độ C, thấp hơn 10 độ so với ngày trước đó), tạo không khí mát mẻ, dễ chịu, giúp giải nhiệt cho các loại cây trồng.
Tình hình nguồn nước hiện tại và nhận định khí tượng, thủy văn cho thấy, khả năng xảy ra hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn trong vụ hè thu 2020 ở Quảng Ngãi là rất cao.