Trung Quốc đã kêu gọi sự chấp thuận quốc tế rộng rãi hơn cho đề xuất hòa bình của mình nhằm chấm dứt cuộc xung đột ở Ukraine, động thái làm dấy lên các cuộc thảo luận về vai trò của Bắc Kinh.
Bộ Quốc phòng Mỹ cho biết chính sách của Washington về việc Kiev sử dụng vũ khí của Mỹ chống lại Nga vẫn không thay đổi.
Lời phàn nàn của Tổng thống Zelensky rằng Trung Quốc đang làm gián đoạn hội nghị thượng đỉnh hòa bình về Ukraine ở Thụy Sĩ dường như đi chệch khỏi lập trường chính thức trước đó của Kiev. Có thể có nhiều lý do cho sự thay đổi này.
Mục tiêu chính của Mỹ tại sự kiện này là tái khẳng định vai trò dẫn đầu của mình trong việc giải quyết các vấn đề quốc phòng quan trọng. Mỹ cũng có thể yêu cầu các đồng minh châu Á hỗ trợ hành động của mình ở Ukraine.
Tổng thống Ukraine Zelensky ngày 16/4 đã cảm ơn Thủ tướng Đức Olaf Scholz vì những nỗ lực ngoại giao của ông tại Bắc Kinh nhằm giải quyết cuộc xung đột kéo dài 25 tháng với Nga và cho biết Trung Quốc có thể đóng vai trò trong việc đảm bảo hòa bình.
Sự phụ thuộc quá mức vào Trung Quốc chủ yếu là vấn đề của Đức, không phải vấn đề của châu Âu.
Theo Reuters, ngày 22-3, Đặc phái viên của Trung Quốc về các vấn đề Á-Âu Li Hui cho biết, cả Nga và Ukraine đều tin rằng cuộc xung đột sẽ kết thúc thông qua đàm phán, mặc dù họ có quan điểm rất khác nhau về triển vọng đàm phán hòa bình và kiên quyết giữ quan điểm của mình.
Ngày 22/3, Đặc phái viên Trung Quốc về các vấn đề Á-Âu Lý Huy (Li Hui) nhận định cả Nga và Ukraine đều tin rằng cuộc xung đột hiện nay có thể được giải quyết thông qua đàm phán, ngay cả khi hai bên đều giữ vững quan điểm của mình và có những khác biệt lớn khi nói đến đàm phán hòa bình.
Thông điệp này được truyền tải trong chuyến công du châu Âu của đặc phái viên Á-Âu Trung Quốc Lý Huy hồi đầu tháng này.
Trung Quốc tuyên bố sẽ tẩy chay các cuộc đàm phán nhằm chấm dứt xung đột Nga và Ukraine nếu Moscow không được mời dự.
Đặc phái viên của Trung Quốc về các vấn đề Á - Âu - ông Li Hui đã đến thủ đô Kiev của Ukraine bằng tàu hỏa để tiếp tục vòng ngoại giao con thoi thứ hai nhằm tìm kiếm một giải pháp chính trị cho cuộc khủng hoảng Ukraine.
Đặc phái viên Trung Quốc về các vấn đề Á-Âu khẳng định bất kỳ cuộc thảo luận nào về giải pháp ở Ukraine đều không thể thực hiện được nếu không có sự tham gia của Nga.
Khi cuộc xung đột ở Ukraine bước sang năm thứ 3, những nỗ lực của Trung Quốc với tư cách là trung gian hòa giải, với nỗ lực giúp chấm dứt giao tranh, vẫn chưa đạt được nhiều thành công.
Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Lý Thượng Phúc (Li Shangfu) bắt đầu công du Nga và Belarus trong chuyến đi 6 ngày.
Liên minh châu Âu (EU) hoan nghênh việc Bắc Kinh tham gia diễn đàn hòa bình cho Ukraine ở thành phố Jeddah của Saudi Arabia từ ngày 5-6/8.
Trong bối cảnh tình hình ở Ukraine vẫn diễn biến phức tạp, nhiều nỗ lực tìm giải pháp cho cuộc xung đột cũng đang được xúc tiến. Mới đây nhất là hội nghị hòa bình do A rập Xê Út đăng cai tổ chức, với sự tham dự của nhiều quốc gia. Đáng chú ý là việc Trung Quốc lần đầu tiên tham dự cuộc đàm phán đa phương liên quan tới cuộc xung đột Ukraine.
Hôm 7-8, chính quyền Trung Quốc đã ca ngợi các cuộc đàm phán đang diễn ra nhằm tìm ra một 'công thức' cho hòa bình ở Ukraine.
Ngày 7/8, người phát ngôn Chính phủ Đức cho biết hội nghị hòa bình Ukraine tại thành phố Jeddah của Saudi Arabia đã diễn ra thành công bởi sự kiện này cho thấy thiện chí của cộng đồng quốc tế trong việc cùng hợp tác hướng tới chấm dứt xung đột tại quốc gia Đông Âu này.
Bộ Ngoại giao Trung Quốc ngày 7/8 cho biết các cuộc đàm phán tại Ả-rập Xê-út vào cuối tuần trước về việc tìm kiếm một giải pháp hòa bình cho cuộc khủng hoảng Ukraine đã giúp 'củng cố sự đồng thuận quốc tế'.
'Trung Quốc sẽ không muốn vắng mặt trong các sáng kiến hòa bình đáng tin cậy khác do các quốc gia không phải phương Tây dẫn đầu'.
Trong khi Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky lên tiếng ca ngợi hội nghị hòa bình tại thành phố Jeddah của Saudi Arabia thì Nga 'chê' đây là nỗ lực chắc chắn thất bại của phương Tây...
Trung Quốc muốn đảm bảo hòa đàm về Ukraine ở Saudi Arabia không trở thành sự kiện do phương Tây dẫn đầu để 'chống Nga và cô lập Moskva', đồng thời có thể đóng vai trò là 'cầu nối để truyền đạt quan điểm của cả hai bên'.
Các quan chức cấp cao từ khoảng 40 quốc gia bao gồm Mỹ, Trung Quốc và Ấn Độ đã tổ chức các cuộc đàm phán ở Ả Rập Xê Út vào thứ Bảy (5/8), sự kiện mà Ukraine hy vọng sẽ dẫn đến các nguyên tắc chính nhằm chấm dứt cuộc xung đột giữa nước này và Nga.
Bắc Kinh đã chấp nhận lời mời từ nước chủ nhà Ả-rập Xê Út để tham gia các cuộc đàm phán nhằm chấm dứt xung đột giữa Kiev với Moskva.
Người đứng đầu phái đoàn Ukraine cho biết hôm 5/8 rằng các cuộc đàm phán cuối tuần này ở Ả-rập Xê-út nhằm tìm kiếm một giải pháp hòa bình cho xung đột Ukraine sẽ khó khăn, nhưng Kiev đang tính đến việc thuyết phục thêm nhiều quốc gia ủng hộ công thức hòa bình của mình.
Cuộc đàm phán hòa bình về Ukraine sắp diễn ra tại Ả Rập Xê-út. Đại diện của khoảng 40 quốc gia ở cả Bắc và Nam Bán cầu sẽ tham dự, nhưng Nga không được mời.
Bộ Ngoại giao Trung Quốc xác nhận ông Li Hui, đặc phái viên phụ trách các vấn đề Á – Âu của nước này, sẽ đến thành phố Jeddah (Saudi Arabia) để tham gia các cuộc đàm phán quốc tế tìm giải pháp hòa bình cho cuộc khủng hoảng Ukraine.
Quan chức kinh tế hàng đầu của Trung Quốc hôm 18/7 khẳng định sẽ 'khôi phục và mở rộng' tiêu dùng trong một kế hoạch rộng khắp.
Đặc phái viên của Trung Quốc, ông Li Hui, hôm thứ Sáu (2/6) kêu gọi các quốc gia khác 'ngừng đưa vũ khí ra chiến trường' ở Ukraine và kêu gọi đàm phán hòa bình.
Đặc phái viên Trung Quốc về các vấn đề Á-Âu nói 'có những khó khăn' để đưa tất cả các bên ngồi vào bàn đàm phán, nhưng một giải pháp hòa bình cho cuộc xung đột ở Ukraine vẫn là điều có thể xảy ra.
Các chuyên gia cho rằng Bắc Kinh hài lòng với kết quả đạt được từ chuyến công du châu Âu của Đặc phái viên do Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình lựa chọn.
Dưới áp lực ngày càng tăng từ phương Tây, Trung Quốc đã tăng cường quan hệ đối tác chặt chẽ với Nga trong những tuần gần đây.
Trong cuộc họp tại Brussels ngày 26/5, Đại diện Đặc biệt của chính phủ Trung Quốc về các vấn đề Á - Âu Li Hui cho biết, nước này đang tích cực thúc đẩy quá trình khôi phục hòa bình ở Ukraine và ủng hộ nền độc lập chiến lược của các nước châu Âu.
Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov trong cuộc gặp với đặc phái viên Trung Quốc về các vấn đề Á - Âu Li Hui đã cảm ơn Bắc Kinh vì lập trường cân bằng trong cuộc khủng hoảng Ukraine.
Đặc phái viên của Trung Quốc nhắc lại lời kêu gọi tìm một giải pháp hòa bình cho cuộc xung đột tại Ukraine trong cuộc làm việc tại Đức.
Hôm thứ Tư (24/5), Thủ tướng Nga Mikhail Mishustin đã ký một loạt thỏa thuận kinh tế và thương mại với Trung Quốc trong chuyến thăm Bắc Kinh, đồng thời ca ngợi mối quan hệ giữa hai nước đang ở mức cao chưa từng có.
Hãng thông tấn Tass của Nga đưa tin, Ủy viên Bộ Chính trị kiêm Bí thư Ủy ban Chính Pháp Trung ương Trung Quốc, ông Chen Wenqing thăm Nga từ ngày 21-28/5.
Nhà ngoại giao kỳ cựu được Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình chọn để giám sát các nỗ lực kiến tạo hòa bình của Bắc Kinh sẽ gặp phản ứng tương tự ở châu Âu về Ukraine.
Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 19/5 đã tán thành kế hoạch đào tạo phi công Ukraine sử dụng máy bay chiến đấu F-16 do Mỹ sản xuất. Đây được coi là tiền đề để gửi những chiếc máy bay tiên tiến này đến Ukraine.
Bắc Kinh cho rằng việc trao tư cách thành viên NATO cho Kiev không mang lại một 'kiến trúc an ninh lâu bền'.
Đặc phái viên Trung Quốc lưu ý rằng không có 'thuốc chữa bách bệnh' cho cuộc chiến ở Ukraine trong chuyến thăm Kiev vừa qua, đồng thời kêu gọi tất cả các bên tạo điều kiện cho các cuộc đàm phán hòa bình, theo Bộ Ngoại giao Trung Quốc cho biết hôm thứ Năm (18/5).
Đặc phái viên Trung Quốc Li Hui đã rời Kiev với cam kết hợp tác, song theo các nhà quan sát có rất ít chi tiết về kế hoạch ngừng bắn trong chuyến đi kiến tạo hòa bình này.
Đặc phái viên của Bắc Kinh lưu ý 'không có thuốc chữa bách bệnh' cho cuộc xung đột Nga - Ukraine, nhưng kêu gọi tất cả các bên tạo điều kiện cho các cuộc đàm phán hòa bình, Bộ Ngoại giao Trung Quốc cho biết hôm thứ Năm (18/5).
Các nhà lãnh đạo châu Phi sẽ cùng tới Nga và Ukraine với kỳ vọng thúc đẩy các cuộc đàm phán hòa bình, chí ít là một lệnh ngừng bắn.
Ngoại trưởng Ukraine đã gặp đặc phái viên Trung Quốc tại Kiev hôm thứ Tư (17/5), nhấn mạnh rằng nước này sẽ không chấp nhận một kế hoạch hòa bình dựa vào việc từ bỏ lãnh thổ cho Nga.
Ngày 17/5, hãng tin TASS đưa tin, đặc phái viên của Trung Quốc về các vấn đề Á-Âu Li Hui đã có mặt tại Ukraine. Đây là lần đầu tiên kể từ khi xung đột ở Ukraine nổ ra, Kiev đón tiếp một quan chức Trung Quốc.
Theo hãng tin Bloomberg và TASS, đặc phái viên Trung Quốc Li Hui được cho rằng đã đến Kiev cho chuyến thăm 2 ngày kể từ thứ Ba (16/5), trong một nỗ lực kiến tạo hòa bình cho cuộc xung đột Nga - Ukraine.
Chuyến công du tới Ukraine và một số quốc gia được coi là nỗ lực củng cố uy tín của Bắc Kinh với tư cách là một nhà kiến tạo hòa bình toàn cầu.
Nhiều ý kiến cho rằng thay vì quan tâm ai là người chiến thắng sau cùng, Bắc Kinh chú trọng đến lợi ích đạt được với tư cách là nhà môi giới hòa bình.