Giảm thuế giá trị gia tăng giúp bình ổn giá, kích cầu tiêu dùng

Chính sách giảm thuế giá trị gia tăng từ 10% xuống 8% theo Nghị định 15/2022/NĐ-CP được triển khai áp dụng kể từ ngày 1/2/2022 đã nhận được sự phản hồi tích cực của người dân và xã hội. Nhiều ý kiến cho rằng, trong bối cảnh dịch bệnh kéo dài, việc giảm thuế giá trị gia tăng góp phần giảm giá thành sản phẩm, từ đó kính thích sản xuất, tạo công ăn việc làm cho người lao động, góp phần kích cầu tiêu dùng, giảm nguy cơ tăng lạm phát.

Giảm thuế VAT: Những tác động tích cực

Việc giảm thuế giá trị gia tăng (VAT) từ 10% xuống 8% theo Nghị định số 15/2022/NĐ-CP sẽ tác động tích cực đến nhiều lĩnh vực kinh tế, góp phần kích cầu tiêu dùng, góp phần hỗ trợ hoạt động sản xuất, kinh doanh, giúp doanh nghiệp (DN) và nền kinh tế sớm phục hồi.

Giảm thuế giá trị gia tăng giúp kích cầu tiêu dùng, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

Việc thực hiện chủ trương giảm thuế giá trị gia tăng (GTGT) từ 10% xuống 8% với đa số hàng hóa, dịch vụ theo Nghị định 15/2022/NĐ-CP (Nghị định 15) của Chính phủ bước đầu đã mang lại lợi ích, giúp doanh nghiệp, người dân vượt qua khó khăn do tác động của dịch Covid-19, góp phần kính cầu tiêu dùng và phát triển sản xuất kinh doanh.