Khoáng sản như 'miếng mồi ngon' bị khai thác triệt để, bất chấp hệ quả

Đại biểu Quốc hội cho rằng, khoáng sản là 'miếng mồi ngon' mà những người biết cách sẽ khai thác triệt để, bất chấp hệ quả, miễn là có lợi cho họ. Vì vậy, đòi hỏi phải được quản lý, khai thác, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả.

Luật Đất đai 2024 mở ra cơ hội cho Đắk Nông phát triển

Tỉnh Đắk Nông đang chỉ đạo các sở ngành, chính quyền các huyện triển khai quyết liệt Luật Đất đai 2024, tận dụng cơ hội để khơi thông đất đai cho phát triển kinh tế, xã hội. Đó là khẳng định của ông Hồ Văn Mười, Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Nông tại buổi họp báo tổ chức hôm nay (24/10).

Đoàn ĐBQH Quảng Nam giám sát các mỏ khoáng sản dọc sông Thu Bồn

Trên cơ sở khảo sát, tiếp thu các ý kiến từ Nhân dân và chính quyền địa phương sở tại, Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Nam sẽ kiến nghị bổ sung, hoàn chỉnh dự thảo Luật Địa chất khoáng sản trong thời gian tới.

Nhiều du khách bức xúc giữa vịnh Hạ Long không có sóng điện thoại

Chiều 27/8, tại hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách, các đại biểu cho ý kiến về dự án Luật Di sản văn hóa sửa đổi.

Bảo vật quốc gia thuộc sở hữu toàn dân không được chuyển quyền sở hữu

Di vật, cổ vật thuộc sở hữu chung, sở hữu riêng được kinh doanh, mua bán, trao đổi, tặng cho và để thừa kế ở trong nước; bảo vật quốc gia thuộc sở hữu chung, sở hữu riêng chỉ được mua bán, trao đổi, tặng cho và để thừa kế ở trong nước.

Rà soát, cụ thể hóa chính sách của Nhà nước, bảo đảm đồng bộ, hiệu lực, hiệu quả

Đánh giá cao dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) đã chỉnh lý thống nhất, đồng bộ với các luật khác có liên quan, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cũng đề nghị cần tiếp tục rà soát, cụ thể hóa các chính sách của Nhà nước về bảo tồn, phát triển di sản văn hóa, bảo đảm đồng bộ, hiệu lực, hiệu quả.

Tách 'di sản tư liệu' thành nội dung độc lập trong dự thảo Luật Di sản văn hóa sửa đổi

Chiều 14-8, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) họp cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Di sản văn hóa sửa đổi (dự thảo luật).

Sửa Luật Di sản văn hóa: Không kinh doanh bảo vật quốc gia

Theo ông Nguyễn Đắc Vinh, dự thảo Luật Di sản văn hóa đã quy định cụ thể theo hướng di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc sở hữu toàn dân, không được chuyển quyền sở hữu, kinh doanh.

Dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi): Tách di sản tư liệu thành một chương riêng sẽ quy định cụ thể, đồng bộ hơn

Tiếp tục Phiên họp chuyên đề pháp luật, chiều 14/8, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi).

UBTVQH CHO Ý KIẾN VỀ VIỆC GIẢI TRÌNH, TIẾP THU, CHỈNH LÝ DỰ THẢO LUẬT DI SẢN VĂN HÓA (SỬA ĐỔI)

Tiếp tục chương trình Phiên họp chuyên đề pháp luật, chiều 14/8, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi).

Chủ tịch Quốc hội: Rà soát xem có nhóm lợi ích nào trong xây dựng Luật Địa chất khoáng sản

Nhấn mạnh đến việc thực hiện quy định của Bộ Chính trị về phòng chống tham nhũng tiêu cực trong xây dựng chính sách pháp luật, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề nghị rà soát thật kỹ, xem có nhóm lợi ích nào trong xây dựng Luật Địa chất và Khoáng sản này không.

Bên lề Quốc hội: Thông qua nhiều dự án Luật, kịp thời tháo gỡ nhiều 'nút thắt' trong cuộc sống

Đánh giá chất lượng của Kỳ họp bên lề Quốc hội, nhiều đại biểu cho rằng, với tinh thần tích cực, nghiêm túc và trách nhiệm cao, Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV đã hoàn thành 49 nội dung quan trọng.

Tập trung đấu giá khoáng sản để tạo nguồn thu cao nhất

Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường nhấn mạnh quan điểm sử dụng hiệu quả nhất nguồn tài nguyên khoáng sản; đồng thời đảm bảo chiến lược về khoáng sản của quốc gia, an ninh năng lượng quốc gia...

ĐBQH Trần Hữu Hậu: 'Khoáng sản như miếng mỡ ngon đặt trước miệng mèo'

Đại biểu Trần Hữu Hậu- Đoàn ĐBQH tỉnh Tây Ninh ví 'khoáng sản như là miếng mỡ ngon đặt trước miệng mèo, cần phải đậy kỹ, khóa chặt'.

Nghiên cứu việc đấu giá khoáng sản, trừ nhóm tài nguyên an ninh năng lượng

Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp khai khoáng, đấu thầu dự án và đấu giá quyền khai thác khoáng sản là những nội dung được nhiều đại biểu hiến kế, đề nghị bổ sung vào Dự thảo Luật Địa chất và Khoáng sản đang được Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV này.

Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng: Đa dạng hóa các mô hình bảo tàng để phục vụ tốt hơn việc hưởng thụ văn hóa của nhân dân

Tiếp theo Chương trình làm việc tại Kỳ họp thứ 7, sáng 26/6, Quốc hội tiến hành thảo luận hội trường về dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi). Bộ trưởng Bộ VHTTDL Nguyễn Văn Hùng đã giải trình, tiếp thu các ý kiến của đại biểu Quốc hội.

Đề nghị phân định rõ ràng các loại khoáng sản theo công dụng, tránh tạo kẽ hở pháp luật

Đại biểu Quốc hội đề nghị cơ quan soạn thảo nghiên cứu kỹ lưỡng, quy định phân định rõ ràng các loại khoáng sản cụ thể theo công dụng.

Đại biểu Đỗ Đức Duy (Yên Bái): Đưa khoáng sản nhóm 4 vào đối tượng quy hoạch là không phù hợp

Chiều nay - 20/6, Quốc hội thảo luận ở tổ về Dự án Luật Địa chất và khoáng sản; Dự án Luật Quy hoạch đô thị và quy hoạch nông thôn.

Hài hòa lợi ích kinh tế và môi trường trong quản lý khoáng sản

Theo dõi thông tin liên quan đến Luật Địa chất khoáng sản tiếp tục được thảo luận chiều 20/6 tại Quốc hội, nhiều cử tri đánh giá cao những ý kiến của các đại biểu về quy định liên quan dự luật này. Song vẫn còn một số góp ý nhằm hoàn thiện hơn dự thảo luật, góp phần sử dụng, khai thác nguồn tài nguyên hiệu quả, phát triển kinh tế-xã hội bền vững.

Thu hẹp phạm vi khoáng sản được cấp quyền khai thác không qua đấu giá

Giới chuyên gia mỏ địa chất, doanh nghiệp khai khoáng và luật sư đóng góp nhiều ý kiến xác đáng về việc cần sửa đổi, bổ sung quy định để tăng cường đấu giá khoáng sản, thu hẹp phạm vi nhóm khoáng sản được cấp phép khai thác không qua đấu giá.

Sẽ có phương án tính toán tiền cấp quyền khai thác khoáng sản hợp lý

Đối với nội dung chất vấn đầu tiên về lĩnh vực Tài nguyên và Môi trường, vấn đề khai thác khoáng sản đã thực sự làm nóng nghị trường. Thống kê cho thấy, đã có hơn 3.500 giấy phép khai thác trên 50 loại khoáng sản các loại do Bộ Tài nguyên môi trường và UBND các tỉnh, thành cấp phép so với thời điểm cách đây 10 năm. Dù hoạt động quản lý, khai thác khoáng sản điều chỉnh bằng các văn bản quy phạm pháp luật minh bạch, hiệu quả nhưng đến nay vẫn bộc lộ nhiều bất cập, vướng mắc. Tất cả sẽ được sửa đổi, bổ sung chặt chẽ và phù hợp với thực tế trong thời gian tới, khi Luật Địa chất và Khoáng sản được thông qua và có hiệu lực thi hành, dự kiến vào 1/7/2025. Đây là khẳng định của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh trong phần trả lời chất vấn tại kỳ họp thứ 7.

Đẩy nhanh tiến độ phê duyệt và triển khai 16 dự án với tổng kinh phí 2,5 tỷ USD cho ĐBSCL

Hạn mặn tại ĐBSCL đã diễn ra kéo dài và gây ảnh hưởng đến tình hình kinh tế và đời sống của người dân. Để ứng phó với hạn hán, xâm nhập mặn, sạt lở bờ sông, bờ biển... Chính phủ sẽ ưu tiên nguồn lực triển khai các giải pháp đồng bộ, đặc biệt là phát triển hạ tầng.

Quyết liệt triển khai các giải pháp bình ổn thị trường vàng

Sáng 6-6, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ bảy, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà phát biểu một số nội dung liên quan đến các nhóm vấn đề chất vấn mà đại biểu Quốc hội quan tâm, trong đó có giải pháp bình ổn thị trường vàng.

Phiên chất vấn Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường sôi nổi, trách nhiệm cao

Phiên chất vấn Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh về nhóm vấn đề thứ nhất đã kết thúc với 49 đại biểu chất vấn, tranh luận trên 144 đại biểu đăng ký chất vấn. Phát biểu kết thúc, Chủ tịch Quốc hội đánh giá, phiên chất vấn diễn ra sôi nổi, thẳng thắn, trách nhiệm cao, sát với tình hình thực tiễn. Đại biểu nêu câu hỏi ngắn gọn, rõ ý. Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường đã chuẩn bị kỹ lưỡng nội dung, nắm chắc vấn đề, trả lời khá đầy đủ các vấn đề còn bất cập, hạn chế, có giải pháp thực hiện trong thời gian tới.

Tiền cấp quyền khai khoáng vẫn tính theo trữ lượng nhưng được quyết toán theo khối lượng thực tế

Trước những băn khoăn, bất cập đại biểu nêu về tiền cấp quyền được tính theo trữ lượng khai thác và không phụ thuộc vào trữ lượng khai thác thực tế, Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh cho biết trong dự thảo Luật Địa chất khoáng sản, cơ quan soạn thảo tham mưu theo hướng, tiền cấp quyền vẫn tính theo trữ lượng nhưng được quyết toán theo khối lượng thực tế...

Hàng nghìn điểm khai thác khoáng sản không thông qua đấu giá

UBND các tỉnh, thành cấp khoảng 3.000 giấy phép nhưng chỉ có hơn 800 khu vực thông qua đấu giá. Tỉ lệ cấp quyền thông qua đấu giá thấp.

Đại biểu Quốc hội 'truy' đấu giá quyền khai thác khoáng sản

Theo đại biểu Quốc hội, đấu giá khai thác khoáng sản là nguyên tắc cơ bản trong cấp phép thăm dò khai thác khoáng sản.

Đại biểu Quốc hội truy trách nhiệm Bộ trưởng khi ô nhiễm ngày càng tăng

Đại biểu Quốc hội truy, có chắc chắn rằng hàng nghìn khu vực cấp quyền khai thác khoáng sản không thông qua đấu giá là đúng quy định không? Có thể thực hiện việc đấu giá các mỏ đang do các doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ để huy động nguồn lực xã hội vào khai thác khoáng sản hay không?