Điện khí hóa nông thôn: Động lực mới nào từ Luật Điện lực (sửa đổi)?

Dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) đưa đến các giải pháp hữu ích nhằm đảm bảo nguồn điện ổn định cho các vùng nông thôn, miền núi, biên giới, hải đảo...

Sửa đổi Luật Điện lực: Bãi bỏ những quy định không còn phù hợp, gây cản trở, vướng mắc

Theo Cục trưởng Cục Điều tiết điện lực Trần Việt Hòa, dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) chỉ đưa vào những vấn đề đã chín, đã rõ, đã được kiểm chứng trong thực tiễn và thuộc thẩm quyền của Quốc hội, có tính ổn định, lâu dài.

Dự thảo Luật Điện lực sửa đổi: Đã bổ sung để giải quyết các vướng mắc về bù chéo giá điện

Đó là nội dung được lãnh đạo Bộ Công Thương khẳng định tại cuộc họp báo thường kỳ quý III, được tổ chức vào ngày 23/10.

Luật sư Nguyễn Văn Tuấn: Cần xử phạt nghiêm minh trường hợp trục lợi từ tăng giá điện

Theo Luật sư Nguyễn Văn Tuấn - Công ty TNHH Luật TGS, các trường hợp trục lợi từ việc tăng giá điện đã gây bất ổn trong xã hội cần phải xử phạt nghiêm minh.

Đề xuất Thủ tướng quy định cơ chế đặc thù để đầu tư điện hạt nhân

Tùy thuộc tình hình kinh tế, xã hội từng thời kỳ, dự thảo Luật Điện lực sửa đổi quy định Thủ tướng sẽ có cơ chế đặc thù, để triển khai đầu tư, xây dựng, vận hành nhà máy điện hạt nhân.

Xác định giá bán lẻ điện để đảm bảo tính công bằng, minh bạch

Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội đề nghị bổ sung tiêu chí xác định giá bán lẻ điện để đảm bảo tính công bằng, minh bạch trong thị trường điện cạnh tranh…

Đề xuất chính sách về phát triển điện hạt nhân

Dự án Luật Điện lực (sửa đổi) đưa ra chính sách về phát triển điện hạt nhân, với đề xuất Nhà nước độc quyền trong đầu tư xây dựng các dự án nhà máy điện loại này, do đây là dự án quan trọng liên quan tới an ninh quốc gia.

Sửa Luật Điện lực: Làm rõ các lĩnh vực Nhà nước độc quyền đầu tư

Dự thảo Luật không có nội dung trái Hiến pháp, các nội dung đề xuất công khai, minh bạch, không có chính sách trái chủ trương, quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước, không lợi ích nhóm, lợi ích cục bộ, Bộ trưởng Bộ Công Thương khằng định.

Bảo đảm những mục tiêu quan trọng

Dự án Luật Điện lực (sửa đổi) được xây dựng với mục đích hoàn thiện quy định pháp luật về điện lực, phù hợp với quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng, luật hóa định hướng chủ trương, chính sách về đổi mới cơ chế, chính sách, phát triển thị trường năng lượng đồng bộ, liên thông, hiện đại và hiệu quả; phù hợp với định hướng xã hội chủ nghĩa.

Luật Điện lực (sửa đổi): Cần hoàn thiện thể chế, bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia

Qua nghiên cứu, tổng hợp và so sánh với những định hướng, chủ trương của Nghị quyết số 55-NQ/TW, Quy hoạch năng lượng Quốc gia và Quy hoạch điện VIII, Hội Dầu khí Việt Nam cho rằng việc hiện thực hóa các dự án nguồn điện khí, khí LNG và điện gió ngoài khơi vẫn tiếp tục gặp khó khăn vướng mắc đối với các cấp quản lý, các chủ thể và nhà đầu tư trong chuỗi dự án.

Hội Dầu khí Việt Nam tổ chức Tọa đàm về dự thảo Luật Điện lực sửa đổi

Hội Dầu khí Việt Nam tổ chức tọa đàm về dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi), với nhiều tham luận, ý kiến đóng góp của các chuyên gia năng lượng, chuyên gia kinh tế.

Lấp khoảng trống pháp lý về nguồn điện khí, khí hóa lỏng (LNG)

Sáng nay 16/10, Hội Dầu khí Việt Nam tổ chức tọa đàm: Dự thảo Luật điện lực (sửa đổi) - Các khoảng trống pháp lý cần được lấp đầy theo tinh thần Nghị quyết 55 và Kết luận số 76 của Trung ương.

Những khoảng trống pháp lý cần được lấp đầy

Dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) là một công trình trí tuệ, khoa học đa lĩnh vực của năng lượng trên cơ sở thực tiễn triển khai Luật Điện lực 2004 và những nảy sinh trong quá trình triển khai thực hiện... Tuy nhiên, vẫn còn không ít vướng mắc về việc hiện thực hóa các dự án nguồn điện khí, khí LNG và điện gió ngoài khơi. Đó là ý kiến được đưa ra tại Tọa đàm 'Dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi): Các khoảng trống pháp lý cần được lấp đầy và bổ sung theo tinh thần Nghị quyết số 55-NQ/TW, Kết luận số 76- KL/TW' do Hội Dầu khí Việt Nam tổ chức ngày 16.10.2024.

Lấp khoảng trống pháp lý để đảm bảo an ninh năng lượng

Lấp khoảng trống pháp lý, hoàn thiện thể chế là yếu tố tiên quyết để thúc đẩy tiến trình xây dựng và phát triển hạ tầng năng lượng và đảm bảo an ninh năng lượng Quốc gia...

Luật điện lực (sửa đổi): Cần lấp đầy các khoảng trống pháp lý

Sáng 16/10 tại Hà Nội, Hội Dầu khí Việt Nam tổ chức Tọa đàm về những nội dung cần được sửa đổi bổ sung trong Luật Điện lực (sửa đổi).

Sửa Luật Điện lực: Quy định nguyên tắc, lộ trình rõ ràng về xóa bỏ bù giá chéo

Quản lý hoạt động mua bán điện theo hướng thúc đẩy thị truờng điện cạnh tranh minh bạch, công bằng, hiệu quả và giá điện theo cơ chế thị truờng, là một trong 6 nhóm chính sách lớn tại Dự thảo Luật Điện lực sửa đổi.

Luật Đường bộ 2024 sửa đổi 4 Luật

Ngày 27/6/2024, Quốc hội thông qua Luật Đường bộ 2024, trong đó có nội dung Luật Đường bộ 2024 sửa đổi 4 Luật. Luật Đường bộ 2024 có hiệu lực từ ngày 1/1/2025.

Để đảm bảo an toàn trong sử dụng điện, cần lưu ý những gì?

Để đảm bảo an toàn trong sử dụng điện, cần lưu ý những gì khi sử dụng thiết bị điện trong sinh hoạt và sản xuất?

Án Nước ngoài-Luật Việt Nam: Bị bắt vì 'dùng chùa' hơn 7.000 kWh điện

Phát hiện dòng điện bất thường trong 1 nhà dân, cảnh sát vào cuộc điều tra, tóm gọn đối tượng 'trộm' hơn 7.000 kWh điện.

Bộ Công Thương họp Ban soạn thảo dự án Luật Điện lực (sửa đổi)

Chiều 15/3/2024, tại trụ sở Bộ Công Thương, Ban soạn thảo dự án Luật Điện lực (sửa đổi) đã tiến hành cuộc họp lần thứ nhất nhằm thống nhất kế hoạch xây dựng dự án Luật và thảo luận một số nội dung liên quan đến Dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi).

Chính sách giá điện: Làm gì để hài hòa nhiều mục tiêu?

Nhiều ý kiến cho rằng, chính sách giá điện vừa phải đáp ứng nguyên tắc của thị trường nhưng lại có sự điều tiết của Nhà nước, đảm bảo các yếu tố vĩ mô.

Chuyện lỗ, lãi của EVN

Dư luận đang xôn xao với ý kiến đề xuất bù lỗ cho ngành điện lên đến 130 nghìn tỷ đồng. Vấn đề là đề xuất này phản ánh những gì thực tế đang đòi hỏi.

Những câu chuyện nối dài về điện

Sau ngày Thống nhất đất nước, đặc biệt là sau Đổi mới, Nhà nước luôn khuyến khích tất cả các thành phần kinh tế trong và ngoài nước đầu tư phát triển ngành điện.

Tâm tư người từng làm điện

Về góc độ kinh tế chắc chắn ngành điện không muốn và không độc quyền cả 3 khâu: Phát điện, truyền tải điện và phân phối điện.

Phía sau các cuộc mua bán điện...

Vượt khung giá quy định, số liệu kiểm toán thiếu tin cậy, đàm phán kéo dài… là thực tế mua bán điện diễn ra tại nhiều dự án thủy điện, nhiệt điện.

Nguyên bí thư huyện ủy xài điện 7 năm không trả tiền

Ông Nguyễn Minh Thương sử dụng điện của HTX mà không trả tiền điện và để xảy ra hành vi câu móc điện trước công tơ tại nhà riêng, vi phạm pháp luật trong quá trình mua bán sử dụng điện là chưa phát huy vai trò tiên phong, gương mẫu, trách nhiệm của người đảng viên...

Nguyên Bí thư huyện ở miền Tây xài điện 7 năm không trả tiền

Nguyên Bí thư Huyện ủy Càng Long, tỉnh Trà Vinh Nguyễn Minh Thương, hiện là Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc Hợp tác xã Điện An Trường xài điện vào một số mục đích suốt 7 năm không trả tiền.

Xây thủy điện 'mini' có phải xin giấy phép?

Ông Đoàn Anh Dũng (Lào Cai) muốn làm thủy điện 'mini' có công suất lắp máy 100 kV. Vậy ông có phải xin giấy phép không?

Vi phạm tại các dự án điện mặt trời ở Đắk Lắk

Tại Đắk Lắk, tình trạng để doanh nghiệp xây công trình điện mặt trời trái phép trên trang trại đất nông nghiệp thời gian qua có trách nhiệm của Tổng công ty điện lực miền Trung và trực tiếp là Công ty Điện lực Đắk Lắk.

Hút vốn tư nhân đầu tư vào truyền tải điện: Sửa luật mới là bước đầu

Bên cạnh việc sửa một số điểm của Luật Điện lực 2004, sẽ còn phải có thêm các quy định chi tiết nữa mới đáp ứng được yêu cầu hút vốn tư nhân đầu tư vào truyền tải.

Cần phân tích rõ lý do không thực hiện đầu tư theo hình thức đối tác công tư

Tiếp tục kỳ họp bất thường lần thứ nhất, Quốc hội khóa XV, hôm nay (6-1), các đại biểu thảo luận tại tổ.

Sửa Luật Đất đai và nhiều luật quan trọng

Sửa đổi khoản 3 Điều 188 Luật Đất đai 2013 để làm rõ các thời điểm liên quan đến hợp đồng có đối tượng là quyền sử dụng đất và phù hợp BLDS 2015.

GS.VS. TSKH Trần Đình Long: Niềm vui lớn nhất là đã đào tạo nhân lực cho ngành Điện

Ở tuổi 82, trong những cuộc chuyện trò 'ôn cố tri tân', GS.VS.TSKH Trần Đình Long vẫn dành một niềm tự hào lớn lao cho ngành Điện, vẫn trọn vẹn những niềm vui và nghĩa tình với bao thế hệ kĩ sư vốn là học trò của mình tại Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.