Bộ Văn hóa công bố danh sách phim bị xử phạt vì cài cắm đường lưỡi bò

Lãnh đạo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho biết trong thời gian qua, Bộ đã phối hợp với các cơ quan liên quan xử lý phim vi phạm pháp luật, phim có nội dung, hình ảnh đường lưỡi bò phi pháp, ảnh hưởng đến an ninh văn hóa, chủ quyền quốc gia Việt Nam.

Điện ảnh Việt đạt doanh thu 1.500 tỷ đồng: Phim lịch sử, thiếu nhi đang ở đâu?

Tại 'Hội nghị triển khai, phổ biến các văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành Luật Điện ảnh', Chủ tịch Hiệp hội phát hành và phổ biến phim Nguyễn Văn Nhiêm cho rằng chế tài xử phạt với những phim vi phạm luật còn chưa kịp thời, thiếu tính răn đe. Phim lịch sử, cách mạng, phim cho thiếu nhi rất ít ỏi.

Giá điện 'bao cấp', lợi bất cập hại?

Trong nửa năm qua, Bộ Công Thương và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã đưa ra nhiều đề xuất về việc tăng giá điện. Hầu hết, các ý kiến chuyên gia đồng ý, nếu giá nhiên liệu tăng, thì giá điện phải tăng. Vì đây là cách tính giá dựa trên nguyên lý thị trường.

Ngưng 'bao cấp' để thị trường tính đúng cho giá điện

Giá bán điện hiện nay được đánh giá vẫn còn mang màu sắc 'bao cấp', trong khi chi phí sản xuất điện tăng rất cao, các điều kiện đầu vào như vốn, tỉ giá hối đoái, giá các năng lượng khác… đều tăng cao nhưng giá điện tại Việt Nam vẫn giữ ở mức thấp.

Tính đúng, tính đủ để có giá điện phù hợp

Đó là chủ đề tọa đàm do Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức ngày 31/10.

Pháp luật 'dẫn đường' nền điện ảnh lành mạnh, bền vững

Điện ảnh Việt bao lâu nay vẫn đứng trước nhiều vấn đề cố hữu như thiếu kịch bản hay, thị trường phim chủ yếu là các phim giải trí đơn thuần, hài nhảm, còn thiếu các bộ phim có giá trị nghệ thuật cao, thiếu khả năng cạnh tranh với phim ngoại… Trong bối cảnh đó, những cơ hội từ khởi sắc của doanh thu và hành lang pháp lý được kỳ vọng sẽ góp phần khắc phục các 'khoảng trống' trong xây dựng thị trường phim lành mạnh, hấp dẫn, để nền điện ảnh nước nhà phát triển bền vững.

Nửa nhiệm kỳ ngành VHTTDL: Điện ảnh Việt tìm đường ra biển lớn

Trong hai năm 2020 và 2021, điện ảnh các nước trên cả thế giới đình trệ vì đại dịch Covid-19. Nhiều dự án phim bị hoãn, hủy hoặc lùi ngày phát hành; rạp chiếu phim đóng cửa kéo dài; hầu hết các liên hoan phim phải tổ chức online. Ngay khi dịch bệnh được kiểm soát và khống chế, điện ảnh Việt cũng đã từng bước phục hồi và đạt nhiều thành tích.

Áp dụng giá điện sinh hoạt 5 thành phần, 'bù chéo' là sai luật?

Theo Dự thảo cơ cấu giá bán lẻ điện đang được Bộ Công thương đưa ra lấy ý kiến, giá điện sinh hoạt được tính theo 5 bậc và được tính bằng 90-180% giá bán lẻ điện bình quân 1.920,37 đồng/kWh.

Đảm bảo các chính sách có tác động lớn đến xã hội được truyền thông rộng rãi, đúng quy định pháp luật

Ngày 16/2, Thứ trưởng Bộ VHTTDL Trịnh Thị Thủy đã ký Công văn số 440/BVHTTDL-PC về việc triển khai thực hiện truyền thông chính sách có tác động lớn đến xã hội trong quá trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) năm 2023.

4 Luật chính thức có hiệu lực từ hôm nay 1/1/2023

Từ ngày 1/1/2023, 4 Luật chính thức có hiệu lực bao gồm: Luật Kinh doanh bảo hiểm; Luật Cảnh sát cơ động; Luật sửa đổi, bổ sung Luật Sở hữu trí tuệ; Luật Điện ảnh.

Sổ hộ khẩu giấy bị 'khai tử' từ 1/1/2023

Từ ngày 1/1/2023, sổ hộ khẩu, sổ tạm trú đã được cấp sẽ không còn giá trị, người dân không cần xác nhận bằng giấy mà xác nhận trên môi trường điện tử.

Bộ Văn hóa công bố 10 sự kiện tiêu biểu năm 2022

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa công bố 10 sự kiện văn hóa, thể thao, du lịch tiêu biểu năm 2022. Trong đó, lĩnh vực văn hóa đóng góp 6 sự kiện tiêu biểu.

Bình chọn 10 sự kiện văn hóa, thể thao và du lịch tiêu biểu năm 2022

Trên hồ sơ đề cử của 55 đơn vị với 111 sự kiện, ngày 6/12, tại Hà Nội, báo Văn hóa (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) phối hợp với các đơn vị liên quan đã tổ chức lấy ý kin, bình chọn 10 sự kiện văn hóa, thể thao và du lịch tiêu biểu năm 2022.

Tăng cường thực thi pháp luật lĩnh vực Điện ảnh

Điện ảnh là ngành nghệ thuật non trẻ nhưng luôn nhận được mối quan tâm của toàn xã hội và là ngành đầu tiên trong lĩnh vực nghệ thuật có được hệ thống luật. Đến năm 2022, Luật Điện ảnh (sửa đổi) được Quốc hội thông qua đã tạo nền tảng xây dựng nền điện ảnh Việt Nam theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại, phù hợp với quy luật kinh tế thị trường.

Bạc Liêu: Phổ biến các luật mới được Quốc hội khóa XV thông qua tại kỳ họp thứ 3

Để triển khai kịp thời, có hiệu quả các Luật được Quốc hội khóa XV thông qua tại kỳ họp thứ 3 cho cán bộ chủ chốt từ cấp tỉnh đến các xã, phường, thị trấn, Sở Tư pháp Bạc Liêu vừa tổ chức Hội nghị trực tiếp kết hợp trực tuyến phổ biến các luật mới được Quốc hội khóa XV thông qua tại kỳ họp thứ 3.

Luật điện ảnh 2022 vẫn còn nhiều vướng mắc khi triển khai

Luật Điện ảnh có những quy định phù hợp với tình hình thực tiễn, tạo điều kiện cho các đơn vị hoạt động điện ảnh, góp phần thúc đẩy nền điện ảnh nước nhà phát triển. Tuy nhiên, vẫn còn một số vướng mắc.

Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng: Luật Điện ảnh sẽ trở thành động lực khuyến khích sự phát triển của nền điện ảnh dân tộc

Chiều nay 12/8 tại Hà Nội, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ VHTTDL Nguyễn Văn Hùng; Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội Nguyễn Đắc Vinh đã chủ trì cuộc họp Tổng kết công tác xây dựng Luật Điện ảnh (sửa đổi).

Kiểm soát linh hoạt việc phổ biến phim trên không gian mạng

Theo Luật Điện ảnh năm 2022, phim được phổ biến trên không gian mạng sẽ được kiểm soát linh hoạt hơn, theo hướng đề cao tính chủ động và trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân có liên quan, đặc biệt là các cơ sở điện ảnh phổ biến phim trên không gian mạng. Đồng thời, gắn trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước trong ứng dụng hiệu quả thành tựu khoa học công nghệ vào kiểm soát, ngăn chặn phim vi phạm; phù hợp với điều kiện nhân lực, tài chính, phương tiện kỹ thuật thực tế ở nước ta và xu thế quản lý trên thế giới.

Đoàn đại biểu Quốc hội Hà Tĩnh góp phần vào thành công Kỳ họp thứ 3

Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV đã diễn ra thành công tốt đẹp. Với sự chuẩn bị chu đáo, tinh thần trách nhiệm cao, Đoàn ĐBQH tỉnh Hà Tĩnh đã tích cực tham gia có hiệu quả các nội dung, chương trình nghị sự, góp phần quan trọng vào thành công chung của kỳ họp.

Quốc hội thông qua Luật Điện ảnh (sửa đổi): Nhà làm phim mừng ra mặt

Sau nhiều lần tiếp thu chỉnh lý, bổ sung, Luật Điện ảnh (sửa đổi) đã được Quốc hội khóa XV thông qua chiều 15/6.

Vừa tiền kiểm vừa hậu kiểm đối với phim phổ biến trên không gian mạng

Chiều 15/6, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 3, Quốc hội thông qua Luật Điện ảnh (sửa đổi) với 449/467 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành.

Quốc hội thông qua Luật Điện ảnh và Luật Thi đua, khen thưởng (sửa đổi)

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 3, chiều 15/6, Quốc hội khóa XV tiến hành biểu quyết thông qua Luật Điện ảnh (sửa đổi) và Luật Thi đua, khen thưởng (sửa đổi).

Quốc hội thông qua Luật Điện ảnh (sửa đổi): Tiền kiểm kết hợp với hậu kiểm với phim trên mạng

Chiều 15/06, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV đã thông qua Luật Điện ảnh (sửa đổi) với 449/467 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành.

Quốc hội thông qua Luật Điện ảnh (sửa đổi): Tiền kiểm phim trên mạng cách nào?

Chiều 15/6, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 3, Quốc hội thông qua Luật Điện ảnh (sửa đổi) với 449/467 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành.

Thông qua Luật Điện ảnh (sửa đổi), Luật TĐKT (sửa đổi) và phê chuẩn quyết toán NSNN năm 2020

Ngày 15/6, Kỳ họp thứ 3 – Quốc hội khóa XV đã thực hiện biểu quyết thông qua Nghị quyết về phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước năm 2020; biểu quyết thông qua Luật Điện ảnh (sửa đổi) và Luật Thi đua, khen thưởng (sửa đổi).

Phim phát trên mạng đều phải tiền kiểm và hậu kiểm

Luật Điện ảnh (sửa đổi) đã chính thức được Quốc hội thông qua, trong đó sẽ siết chặt tiền kiểm và hậu kiểm với các phim phổ biến trên không gian mạng…

Quốc hội thông qua Luật Điện ảnh (sửa đổi)

Tiếp theo chương trình làm việc tại Kỳ họp thứ 3, chiều nay (15/6), Quốc hội đã tiến hành biểu quyết thông qua dự án Luật Điện ảnh (sửa đổi).

Khuyến khích xã hội hóa xây dựng trường quay để phát triển công nghiệp điện ảnh

Chiều 15/6, Quốc hội thông qua Luật Điện ảnh (sửa đổi) với 449/467 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành.

Quốc hội thông qua Luật Điện ảnh (sửa đổi): Phổ biến phim trên mạng phải gồm cả tiền kiểm và hậu kiểm

Chiều 15-6, với hơn 90% đại biểu Quốc hội tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật Điện ảnh (sửa đổi).

Thông qua Luật Điện ảnh (sửa đổi)

Đầu phiên họp chiều 15/6, với 449/467 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành (bằng 90,16% tổng số đại biểu Quốc hội), Quốc hội đã thông qua Luật Điện ảnh sửa đổi.

Hôm nay (ngày 15/6), Quốc hội biểu quyết thông qua các Luật: Điện ảnh; Thi đua, khen thưởng; thảo luận dự án Luật: Dầu khí; Tần số vô tuyến điện

Tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 3, hôm nay ngày 15/6, Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết về phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước năm 2020; Luật Điện ảnh (sửa đổi) và Luật Thi đua, khen thưởng (sửa đổi)…

Phó Trưởng đoàn ĐBQH Hà Tĩnh thảo luận dự án Luật Điện ảnh

Tham gia thảo luận về dự án Luật Điện ảnh (sửa đổi), đại biểu Trần Đình Gia - Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH Hà Tĩnh đã đóng góp nhiều ý kiến thiết thực.

Tiền kiểm phim trên không gian mạng để không bị xâm lấn bởi tư tưởng độc hại

Vấn đề tiền kiểm và hậu kiểm với phim phát hành trên không gian mạng đặc biệt ở các nền tảng xuyên biên giới quy định trong dự thảo Luật Điện ảnh (sửa đổi) được nhiều ĐBQH tranh luận, góp ý chiều 25/5.

Có quốc gia tài trợ cho điện ảnh nhằm mục đích tranh chấp chủ quyền lãnh thổ

ĐBQH Trương Trọng Nghĩa cho biết một số quốc gia tài trợ và hỗ trợ ngành điện ảnh của họ xâm chiếm thị trường quốc tế, có trường hợp còn được sử dụng vì mục đích chính trị và tranh chấp chủ quyền lãnh thổ.

Đoàn ĐBQH tỉnh tham gia thảo luận đánh giá bổ sung kết quả thực hiện phát triển KT-XH và NSNN

Sáng 25/5, Quốc hội thảo luận ở tổ về: Đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển KT-XH và ngân sách Nhà nước (NSNN) năm 2021; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển KT-XH và NSNN những tháng đầu năm 2022; phê chuẩn quyết toán NSNN năm 2020; công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2021; việc tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 42/2017/QH14, ngày 21/6/2017 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng và việc kéo dài thời hạn áp dụng toàn bộ quy định của Nghị quyết số 42/2017/QH14, ngày 21/6/2017.

ĐBQH TRẦN ĐÌNH GIA: CẦN QUY ĐỊNH CỤ THỂ ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHẠM VI CỦA CHÍNH SÁCH ƯU ĐÃI PHÁT TRIỂN ĐIỆN ẢNH

Tham gia thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Điện ảnh (sửa đổi) tại Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV, đại biểu Trần Đình Gia - Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hà Tĩnh cho rằng cần bổ sung quy định cụ thể đối tượng, nội dung, phạm vi của chính sách ưu đãi phát triển điện ảnh.

QUỸ HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN ĐIỆN ẢNH: CẦN XEM XÉT THẬN TRỌNG, THIẾT KẾ QUỸ BẢO ĐẢM CÓ CƠ CHẾ THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN ĐIỆN ẢNH

Theo Chương trình Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV, chiều 25/5, Quốc hội sẽ thảo luận tại Hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Điện ảnh (sửa đổi). Một trong những nội dung được nhiều đại biểu cũng như các chuyên gia, người hoạt động thực tiễn trong lĩnh vực quan tâm góp ý là quy định về Quỹ Hỗ trợ phát triển điện ảnh.

Ngày 25/5, Quốc hội tiếp tục thảo luận về kết quả thực hiện phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước

Theo chương trình Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV, ngày 25/5 Quốc hội tiếp tục thảo luận ở tổ nhằm đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước.

Đoàn đại biểu Quốc hội góp ý một số dự thảo luật

Chiều 19/4, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc Giang tổ chức lấy ý kiến góp ý vào các dự thảo: Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ; Luật Điện ảnh (sửa đổi) và Luật Cảnh sát cơ động.

ĐOÀN ĐBQH TỈNH ĐẮK NÔNG LẤY Ý KIẾN ĐÓNG GÓP DỰ ÁN LUẬT ĐIỆN ẢNH (SỬA ĐỔI)

Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Đắk Nông vừa tổ chức Hội nghị lấy ý kiến đóng góp về dự án Luật Điện ảnh (sửa đổi). Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Dương Khắc Mai chủ trì hội nghị.

Lấy ý kiến đóng góp dự án Luật Điện ảnh (sửa đổi)

Chiều 18/4, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh tổ chức Hội nghị lấy ý kiến đóng góp về dự án Luật Điện ảnh (sửa đổi), với sự chủ trì của đồng chí Dương Khắc Mai, TUV, Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh.

Tìm cách để điện ảnh cất cánh

Trong Hội nghị ĐBQH chuyên trách cuối tháng 3 vừa qua, các ĐBQH đã tập trung thảo luận Luật Điện ảnh (sửa đổi) với mong muốn phát triển nền điện ảnh Việt Nam không chỉ đậm chất dân tộc, nhân văn mà còn hiện đại, bắt kịp với xu thế của các nền điện ảnh lớn trên thế giới.

Chỉnh lý dự thảo Luật Điện ảnh, tránh 'luật khung, luật ống'

Thông báo kết luận của Ủy ban Thường vụ Quốc hội tại phiên họp thứ 9 về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Điện ảnh (sửa đổi).

Hậu kiểm nhưng phải bảo đảm chặt chẽ

Thảo luận dự thảo Luật Điện ảnh (sửa đổi) tại Hội nghị Đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách vừa qua, các đại biểu cơ bản tán thành với phương án hậu kiểm đối với phim phổ biến trên không gian mạng và cho rằng, đây là phương án phù hợp với xu thế hiện nay. Bên cạnh đó, các đại biểu cũng đề nghị cần đánh giá cụ thể, thuyết phục hơn tác động của quy định tiền kiểm, hậu kiểm phim trên không gian mạng; vai trò quản lý nhà nước trong xử lý vi phạm; quy định về chủ thể phát hành phim trên không gian mạng... nhằm bảo đảm quản lý chặt chẽ đối với hoạt động này.

Ngành điện ảnh: Bao giờ mới giải được 'bài toán' thừa kịch bản yếu, thiếu kịch bản hay?

Ngày 29/3, tại Nhà Quốc hội, thảo luận, cho ý kiến về dự án Luật Điện ảnh (sửa đổi), đại biểu Quốc hội nêu quan điểm: Đến bao giờ chúng ta mới giải được bài toán thừa kịch bản yếu, nhưng lại thiếu kịch bản hay?

Hình ảnh Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng dự hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách

Sáng 28/3, tại Nhà Quốc hội, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng dự Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách thảo luận về một số dự án luật trình Quốc hội.