Đầu tư cho giáo dục đại học: Hiểu sai về tự chủ

Khi nói về tự chủ đại học, nhiều người chỉ nghĩ đến tự chủ tài chính; từ đó tự chủ đại học bị đồng nghĩa với tự chủ tài chính.

Thực hiện tự chủ, trường đại học đang phải tuân thủ một 'rừng' luật, nghị định

Chính những quy định chồng chéo giữa các luật, nghị định, thông tư làm cho hành lang pháp lý mà trường ĐH phải tuân thủ trở nên rất hẹp khi thực hiện tự chủ.

Lãnh đạo tỉnh là thành viên HĐT giúp đại học địa phương có nhiều thuận lợi

Lãnh đạo tỉnh tham gia vào cơ cấu hội đồng trường giúp trường đại học địa phương thực hiện tốt việc hoạch định chính sách, chiến lược phát triển.

Có sinh viên tốt nghiệp mà chưa kiểm định CTLK thì cơ quan chức năng cần rà soát

Theo PGS.TS Trần Kiều Trang, rất khó để cử đơn vị Việt Nam sang nước ngoài kiểm định chương trình liên kết quốc tế.

PGS.Vũ Hải Quân: Cần khấu trừ thuế với các khoản hiến tặng cho giáo dục

Theo PGS.TS Vũ Hải Quân cần có chính sách khấu trừ thuế cho các khoản tài trợ, quyên góp cho giáo dục. Thủ tục hiến tặng cũng cần đơn giản, thuận tiện hơn.

Doanh nghiệp đề xuất cần có thêm chính sách để khuyến khích hiến tặng cho GD

Theo Tiến sĩ Nguyễn Tiến Luận hiến tặng cho giáo dục là một việc làm rất nhân văn nhưng ở nước ta văn hóa hiến tặng chưa thực sự phát triển.

Hiến tặng cho GDĐH ở Việt Nam gặp khó, chuyên gia kiến nghị giải pháp

Hiến tặng là một trong những nguồn thu góp phần thúc đẩy sự phát triển của các trường đại học, tuy nhiên, ở Việt Nam, hoạt động này còn hạn chế.

Khó tự chủ khi cơ quan chủ quản chưa từ bỏ vai trò độc quyền quản lý trực tiếp

Xóa bỏ cơ chế cơ quan chủ quản để ngăn chặn tệ nạn quản lý kiểu xin-cho nhưng không phủ nhận vai trò lãnh đạo quan trọng của cơ quan QLNN và của cấp ủy Đảng.

Trường ĐH điều chỉnh chương trình đào tạo để khi tốt nghiệp SV có bằng kỹ sư

Theo TS Nguyễn Trung Nhân, trường đại học được tự chủ phát triển chương trình đào tạo theo mục tiêu xác định, dựa trên quy định khung.

Vào học trước khi Luật 34 có hiệu lực, SV được cấp bằng cử nhân hay kỹ sư?

Việc quy định tối thiểu 150 tín chỉ theo Luật Giáo dục Đại học mới đã tạo thêm nhiều thuận lợi cho cả người học và xã hội.

Chưa có HĐT, 3 công khai chưa niêm yết: Hiệu trưởng ĐHCN Việt-Hung lý giải

Đến năm 2023, Trường ĐH Công nghiệp Việt - Hung chưa thành lập Hội đồng trường, báo cáo 3 công khai chưa có, Hiệu trưởng nhà trường lý giải.

Xem xét đưa giáo viên mầm non vào danh sách ngành nghề nặng nhọc

Theo Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn, Bộ GD&ĐT đang phối hợp với Bộ LĐTB&XH xem xét đưa đối tượng giáo viên mầm non vào danh sách ngành nghề nặng nhọc để cân nhắc các vấn đề liên quan đến tuổi nghỉ hưu.

Phó chủ tịch tỉnh kiêm Chủ tịch HĐT Đại học Thái Bình, chuyên gia nói gì?

Bà Trần Thị Bích Hằng, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thái Bình hiện đang kiêm nhiệm Chủ tịch HĐT Trường Đại học Thái Bình.

Phó Chủ tịch tỉnh Thái Bình kiêm chủ tịch HĐT, có đi ngược với Luật GD đại học?

Luật Giáo dục đại học đã quy định rõ: Chủ tịch Hội đồng trường phải là cán bộ cơ hữu của trường, tức là cán bộ làm toàn thời gian của trường.

Phó hiệu trưởng ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM ký bằng tốt nghiệp có đúng quy định?

Từ ngày 20/7, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM bắt đầu trao bằng cho sinh viên các đợt năm 2021 và đợt tháng 3/2022 với tổng số lượng khoảng 4.000 người.

'Tôi chưa thấy một trường đại học tư nào là đại học quốc gia'

Tiến sĩ Đàm Quang Minh cho rằng, đại học quốc gia có sứ mệnh riêng và nên là đầu tư công nhằm giải quyết những bài toán chiến lược tầm quốc gia.

Chủ tịch HĐT, Hiệu trưởng thực hiện nhiệm vụ theo luật, không nên bàn ai to hơn

Luật đã quy định rõ về chức năng, nhiệm vụ của Chủ tịch Hội đồng trường và Hiệu trưởng, do đó, không nên tiếp tục tranh cãi ai là người đứng đầu trường đại học.

GS Phạm Hồng Quang: kéo dài thời gian làm việc giảng viên đại học là hợp xu thế

Đại học Thái Nguyên gồm 7 trường thành viên, với số lượng hơn 800 tiến sĩ, chúng tôi chưa thấy việc kéo dài thời gian làm việc này có gì bất thường.

Tự chủ đại học không phải tự trị, không phải tự lo mà là xóa cơ chế xin-cho

Tự chủ đại học hiện nay áp dụng cho tất cả các trường, là bỏ cơ chế xin-cho, trao quyền cho các trường tự quyết các vấn đề của mình trên cơ sở hành lang pháp lý.

Say sưa với thiết chế tập quyền, Hội đồng trường không thể phát huy quyền lực

Hành lang pháp lý chưa thông thoáng và còn nhiều điểm chồng chéo, đó là lý do khiến thực tiễn hoạt động của Hội đồng trường còn gặp nhiều vướng mắc, khó khăn.

Cần sớm ban hành một nghị định riêng cho các trường đại học đã được tự chủ

'Cần có hệ thống văn bản pháp luật đồng bộ hoặc phải sớm ban hành một nghị định riêng cho các trường đại học đã được tự chủ', Tiến sĩ Lê Viết Khuyến cho biết.

Công - tư trong thành lập trung tâm KĐCLGD: Cần thiết, đúng luật và hợp xu thế

2 trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục (KĐCLGD) tư thục vừa được Bộ GD&ĐT ký quyết định thành lập. Việc này được cho là cần thiết, đúng luật và phù hợp với xu thế quốc tế.

Hội đồng trường: Từ chủ trương đến hiện thực

Vấn đề là tại sao Luật 08 đã quy định về hội đồng trường, có hiệu lực từ 01/01/2013 mà đến nay vẫn có trường chưa thành lập hội đồng trường?

Khó tìm người đứng đầu Trường ĐH Tôn Đức Thắng

Bộ GD-ĐT nhận định, uy tín đối với đội ngũ cán bộ, viên chức cũng như vai trò và ảnh hưởng đối với sự phát triển Trường ĐH Tôn Đức Thắng của cá nhân ông Lê Vinh Danh là khá lớn.

Công bố quyết định phê chuẩn Chủ tịch Hội đồng trường Đại học Dược Hà Nội

Bộ Y tế vừa tổ chức công bố quyết định thành lập Hội đồng trường và quyết định phê chuẩn Chủ tịch Hội đồng trường Đại học Dược Hà Nội, nhiệm kỳ 2020- 2025.

Vì sao Đại học Tôn Đức Thắng phát triển ấn tượng như vậy?

GDVN- Tự chủ cùng với việc có người đứng đầu đơn vị giỏi sẽ tạo nên sự phát triển mạnh mẽ của đơn vị.

Đại học Y Dược TP.HCM công bố Chủ tịch Hội đồng trường

PGS.TS Trần Diệp Tuấn chính thức được công nhận là Chủ tịch Hội đồng của Trường ĐH Y Dược TP.HCM nhiệm kì 2020-2025.

Đào tạo đại học phải đáp ứng nhu cầu thị trường lao động

Ngày 15/6, tại TP HCM, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) tổ chức buổi tọa đàm lấy ý kiến các chuyên gia, nhà quản lý giáo dục để chuẩn bị xây dựng chuẩn chương trình đào tạo đối với các trình độ giáo dục đại học (GDĐH) giai đoạn 2020-2025.

Giáo dục đại học triển khai Khung trình độ quốc gia để thúc đẩy chất lượng

Vừa qua, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Văn Phúc chủ trì cuộc họp triển khai Kế hoạch thực hiện Khung trình độ quốc gia Việt Nam đối với các trình độ của giáo dục ĐH, giai đoạn 2020-2025 theo Quyết định số 436/QĐ-TTg ngày 30-3-2020 của Thủ tướng Chính phủ.

Các trường tự chủ có thể bỏ cơ chế bộ chủ quản nên là những trường khẳng định được năng lực thực hiện tự chủ trên tất cả các lĩnh vực theo Luật 34/2018/QH14.

Tự chủ đại học: Vẫn chờ đồng bộ luật

Tự chủ Đại học (ĐH) là xu thế tất yếu, dẫu thế thời điểm này Luật GDĐH (sửa đổi) đã được Quốc hội thông qua hơn 1 năm, mà không thể đưa vào thực hiện. Vì chưa có nghị định hướng dẫn, các trường ĐH vẫn như đứng giữa ngã ba đường. Mới đây Hiệp hội Các trường ĐH, CĐ Việt Nam đã có văn bản kiến nghị gửi Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc về việc thực hiện Luật số 34/2018/QH14 và công nhận Hội đồng Trường của các cơ sở giáo dục Đại học (GDĐH).

Những quy định nào đang bó chặt chủ trương tự chủ đại học của Trung ương?

Chậm sửa đổi Luật Đấu thầu 2013 đã tạo ra mâu thuẫn với quy định của Luật 34/2018/QH14, trái chủ trương tự chủ đơn vị sự nghiệp công, cản trở tự chủ đại học.

Luật pháp ban hành dựa trên nghiên cứu khoa học, không thể vì ý chí cá nhân

Nếu luật pháp được xây dựng và thi hành mà bị tác động chủ quan bởi ý chí cá nhân thì sẽ dẫn tới những hệ lụy không thể đo đếm hết.

Đại học Tôn Đức Thắng tăng vượt bậc trong Bảng xếp hạng URAP 2019

Tổ chức xếp hạng đại học thế giới theo thành tựu học thuật (URAP) đánh giá, Trường Đại học Tôn Đức Thắng đứng vị trí số 1 Việt Nam và thứ 960 thế giới.

Tổng Liên đoàn ban hành văn bản trái với Luật 34/2018/QH14 là không được

Tiến sĩ Hoàng Ngọc Vinh – nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục chuyên nghiệp nhấn mạnh: 'Không cá nhân, tổ chức nào có thể ngồi trên luật pháp'.