Theo Quyết định 1434/QĐ-TTg, vốn điều lệ của Bảo hiểm Tiền gửi Việt Nam là 5.281 tỷ đồng, tăng so với con số 5.000 tỷ đồng tại Quyết định số 1394/QĐ-TTg ngày 13/8/2013.
Vốn điều lệ của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam là 5.281.018.572.109 đồng.
Ngày 20/11, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đã ký Quyết định 1434/QĐ-TTg sửa đổi Quyết định số 1394/QĐ-TTg ngày 13/8/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam và quy định chức năng, nhiệm vụ của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam; sửa đổi Quyết định số 1395/QĐ-TTg ngày 13/8/2013 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Điều lệ về tổ chức và hoạt động của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam.
Vốn điều lệ của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (DIV) sẽ là 5.281.018.572.109 đồng.
Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTGVN) hoạt động theo mô hình Công ty TNHH MTV do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ. Hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, BHTGVN góp phần duy trì sự ổn định, phát triển an toàn, lành mạnh hệ thống các tổ chức tín dụng, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền. Đây là một loại hình tổ chức tài chính đặc thù, nhằm thực hiện mục tiêu chính sách của Đảng, Nhà nước. Với những điểm riêng như vậy, một số đơn vị cơ sở thuộc BHTGVN, đặc biệt là các Chi bộ phòng Kiểm tra tại Trụ sở chính và các Chi nhánh đã gặp phải những khó khăn trong quá trình triển khai hoạt động chuyên môn và sinh hoạt, xây dựng, phát triển Đảng; đòi hỏi sự chủ động, linh hoạt, sáng tạo trong xử lý cũng như cần những biện pháp tháo gỡ từ các cấp cao hơn.
Khi sở hữu một khoản tiền nhàn rỗi trong tay, ai cũng mong muốn có lợi nhuận phát sinh từ khoản tiền này. Lựa chọn kênh đầu tư nào phù hợp? Trái phiếu hoặc gửi tiết kiệm đều đang được nhiều người lựa chọn bởi tính an toàn, hiệu quả cao.
Chiến lược phát triển Bảo hiểm tiền gửi đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 là cơ sở để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền, đảm bảo an toàn, lành mạnh của hoạt động ngân hàng.
Theo Chiến lược phát triển bảo hiểm tiền gửi đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 được Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái ký tại Quyết định số 1660/QĐ-TTg ngày 30/12/2022, mục tiêu đến năm 2025 có 45% và đến năm 2030 có 55% người gửi tiền nắm bắt được các nội dung cốt lõi của chính sách bảo hiểm tiền gửi.
Với tôn chỉ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền, Chiến lược phát triển bảo hiểm tiền gửi đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 (Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 30/12/2022) đã được cụ thể hóa qua các nhóm mục tiêu, giải pháp cụ thể.
Vai trò của người đứng đầu trong ngành Ngân hàng (NH) là yếu tố then chốt, đặc biệt quan trọng để tạo lập, lan tỏa những giá trị lớn về chuyển đổi số. Dù đã và đang đạt những kết quả đáng khích lệ, nhưng để có thể giữ ngọn cờ tiên phong trong chuyển đổi số, ngành NH cần có những hạt nhân mang tinh thần thử nghiệm, trải nghiệm trên nhiều nội dung trong đó có yếu tố pháp lý và cơ sở hạ tầng…
Theo Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, chuyển đổi số ngân hàng phải lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm, chủ thể, làm mục tiêu, động lực, nhằm cung cấp dịch vụ chất lượng cao hơn, phục vụ tốt hơn cho người dân, doanh nghiệp, không phát sinh thêm thủ tục, giấy tờ phiền hà cho người dân, doanh nghiệp.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái nhấn mạnh: Ngân hàng được coi là huyết mạch của nền kinh tế. Vì vậy, ngành Ngân hàng chuyển đổi số nhanh sẽ thúc đẩy cả nước chuyển đổi số nhanh.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái chỉ đạo Ngân hàng Nhà nước khẩn trương hoàn thiện trình Chính phủ ban hành Nghị định thanh toán không dùng tiền mặt, Nghị định về Cơ chế thử nghiệm (sandbox) có kiểm soát hoạt động công nghệ tài chính (fintech) trong lĩnh vực ngân hàng...
Dự Hội nghị chuyển đổi số ngành Ngân hàng năm 2023 và Hội thảo Ứng dụng dữ liệu dân cư, căn cước công dân, định danh điện tử trong hoạt động ngân hàng - động lực thúc đẩy chuyển đổi số, diễn ra sáng 18/5, Bí thư Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái nhấn mạnh, Ngân hàng được coi là 'huyết mạch' của nền kinh tế. Vì vậy, ngành Ngân hàng chuyển đổi số nhanh sẽ thúc đẩy cả nước chuyển đổi số nhanh.
Tại sự kiện Chuyển đổi số ngành Ngân hàng 2023,Phó Thủ tướng Lê Minh Khái khẳng định ngành Ngân hàng chuyển đổi số nhanh sẽ thúc đẩy cả nước chuyển đổi số nhanh
Kết luận phiên thảo luận chiều 9.5 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về dự án Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi), Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề nghị, Chính phủ tiếp tục rà soát, thể chế hóa đầy đủ các chủ trương lớn của Đảng để hoàn thiện cơ chế, chính sách trong lĩnh vực ngân hàng, tăng cường năng lực quản trị, điều hành, quản lý rủi ro của các tổ chức tín dụng, bảo đảm sự an toàn, lành mạnh, ổn định của hệ thống tổ chức tín dụng.
2023 là năm thứ 7 NHNN đứng đầu Chỉ số cải cách hành chính năm 2022 của các bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (PAR INDEX 2022) sau 6 năm đứng đầu liên tiếp (2014-2020).
Các chuyên gia nhấn mạnh cần thiết phải có một cơ chế cảnh báo và can thiệp sớm mạnh mẽ, hiệu quả và linh hoạt hơn đối với hệ thống ngân hàng trong Luật các tổ chức tín dụng sửa đổi…
Chuyên gia giám sát cao cấp Ngân hàng Thế giới (WB) Geof Mortlock cảnh báo căng thẳng hệ thống tài chính có thể lan rộng nhanh chóng, khó khăn của một ngân hàng sẽ ảnh hưởng đến các ngân hàng khác, vì vậy cơ quan giám sát cần can thiệp sớm
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề cập bài học từ khủng hoảng Ngân hàng Silicon Valley, Mỹ, khi góp ý sửa Luật Các tổ chức tín dụng Việt Nam.
Sửa Luật Các tổ chức tín dụng lần này, cần quy định rõ những nội dung như: Fintech, ngân hàng số, cũng như vấn đề xử lý các tổ chức tín dụng yếu kém, thua lỗ.
Kết luận nội dung thảo luận tại buổi làm việc sáng 17/3 của Phiên họp thứ 21, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định cho biết, Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất với Tờ trình của Chính phủ và các báo cáo thẩm tra, tán thành việc bổ sung 2 dự án luật là dự án: Luật Căn cước công dân (sửa đổi), Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023 để trình Quốc hội vào Kỳ họp thứ 5, thông qua tại Kỳ họp thứ 6.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chỉ rõ, việc sửa đổi, bổ sung Luật Các tổ chức tín dụng trong thời điểm này có ý nghĩa rất quan trọng nhằm đảm bảo an toàn hệ thống, củng cố nền tảng, gia tăng sức chống chịu cho các tổ chức tín dụng và của nền kinh tế nói chung trước các cú sốc từ bên trong và bên ngoài.
Sáng 17.3, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về đề nghị bổ sung vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023 đối với dự án Luật Căn cước công dân (sửa đổi) và dự án Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi).
Chủ tịch Quốc hội khẳng định việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các tổ chức tín dụng có ý nghĩa rất quan trọng để củng cố nền tảng cho các tổ chức tín dụng của Việt Nam, đảm bảo an toàn hệ thống.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ lưu ý thực tế lãi dự thu của các khoản nợ xấu còn xấu hơn cả nợ xấu nên trong quá trình sửa đổi luật cần xử lý được vấn đề này.
Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam là tổ chức duy nhất cung cấp dịch vụ bảo hiểm khoản tiền gửi của người dân tại tổ chức tín dụng, với mức trả tối đa theo quy định là 125 triệu đồng.
Những khó khăn nội tại của nền kinh tế và rủi ro từ bối cảnh bất ổn của kinh tế thế giới khiến nguy cơ 'sập bẫy thu nhập trung bình' vẫn hiện hữu với kinh tế Việt Nam.
Kinh nghiệm của Việt Nam từ những lần suy giảm kinh tế trước đây cho thấy, không phải các chương trình kích cầu, đầu tư công mang lại thành tựu phát triển kinh tế trong những năm tiếp theo, mà chính cải cách thể chế kinh tế mới là chìa khóa thành công.
Thủ tướng Chính phủ vừa có Công văn yêu cầu tăng cường thanh tra, giám sát toàn diện hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân. Theo Công văn, tiếp tục củng cố, chấn chỉnh hoạt động của hệ thống tổ chức tín dụng là hợp tác xã; thường xuyên trao đổi thông tin và kịp thời xử lý các vấn đề phát sinh; khẩn trương truy tố, xét xử nghiêm minh các vụ án liên quan đến Quỹ tín dụng nhân dân và đẩy nhanh tiến độ xét xử các vụ án liên quan đến Quỹ tín dụng nhân dân.
Thủ tướng yêu cầu đẩy nhanh điều tra, xét xử nghiêm minh các vụ án liên quan Quỹ tín dụng nhân dân, có phương án xử lý các Quỹ tín dụng nhân dân yếu kém.
Luật Bảo hiểm tiền gửi đánh dấu bước phát triển lớn cũng như vai trò quan trọng của chính sách bảo hiểm tiền gửi tại Việt Nam. Theo đó, các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực bảo hiểm tiền gửi được điều chỉnh tại một đạo luật riêng, độc lập, thay vì những quan hệ này được điều chỉnh tại nhiều văn bản dưới luật khác nhau của các cấp có thẩm quyền.
Sau 10 năm thực thi, việc sửa đổi, bổ sung Luật Bảo hiểm tiền gửi (BHTG) đang được đặt ra và nhận được sự quan tâm từ cả Quốc hội và Chính phủ. Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTGVN) cho biết đã thực hiện tổng kết quá trình triển khai Luật BHTG cũng như triển khai nghiên cứu đề xuất một số nội dung sửa đổi, bổ sung luật này nhằm nâng cao hiệu quả bảo vệ người gửi tiền, bảo vệ an toàn hệ thống ngân hàng.
Ngày 19-8, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải và Đoàn công tác của Quốc hội đã làm việc với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Sáng 19.8, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải và Đoàn công tác của Quốc hội đã làm việc với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ, chuyển đổi số triển khai một cách tổng thể đảm bảo hiệu quả, không được lãng phí nguồn lực, có trọng tâm, trọng điểm, tránh tình trạng 'trăm hoa đua nở'.