Sáng 20-6, thảo luận ở tổ về Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở, Ủy viên Bộ Chính trị, Đại tướng - Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm khẳng định, mỗi xã có 5 đến 6 cán bộ, chiến sĩ công an chính quy là không đủ, cần có thêm lực lượng hỗ trợ ở cơ sở.
Theo lịch làm việc, chiều 1/11, các Tổ đại biểu HĐND tỉnh tiếp tục chương trình tiếp xúc với đại biểu cử tri một số xã thuộc các huyện Bình Lục, Thanh Liêm.
Đề xuất công an xã, phường, thị trấn, đồn công an có trách nhiệm tiếp nhận tố giác, tin báo về tội phạm, lập biên bản tiếp nhận, tiến hành kiểm tra, xác minh sơ bộ nhận được nhiều ý kiến trái chiều.
'Công an xã quá vất vả, nhiều đồng chí đi cơ sở 4-5 tháng không về cơ quan vì nhiệm vụ không bàn giao được cho ai, từ trực chốt, đưa F1 cách ly, đưa F0 đi điều trị, bưng cơm, tiếp tế, đỡ đẻ, cấp cứu... Ngoài ra, còn nhiệm vụ của công an huyện, công an tỉnh đưa về, chuyên án Bộ Công an yêu cầu phối hợp' - đó là chia sẻ của Thiếu tướng Lê Quốc Hùng, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Công an khi nói về lực lượng Công an xã.
Theo Viện trưởng Viện KSND Tối cao Lê Minh Trí, việc sửa đổi Bộ luật Tố tụng hình sự nhằm bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật và đúng lộ trình thực hiện các cam kết trong Hiệp định CPTPP mà Việt Nam tham gia.
Chủ tịch nước nhấn mạnh yêu cầu công an xã nâng cao trách nhiệm phục vụ nhân dân, gắn với dân, lo cho dân chứ không phải gây trở ngại, khó khăn.
Ủng hộ đề xuất bổ sung trách nhiệm xác minh tố giác, tin báo tội phạm cho công an xã, nhiều ĐBQH cho rằng việc này rất cần thiết, nâng cao trách nhiệm của công an xã, gắn với dân, lo cho dân.
Theo Chủ tịch nước, đưa ra quy định ràng buộc này với lực lượng công an xã đòi hỏi trách nhiệm của họ rõ ràng hơn, buộc phải sát dân, sát cơ sở tốt hơn.
Ủng hộ đề xuất bổ sung trách nhiệm xác minh tố giác, tin báo tội phạm cho công an xã, Chủ tịch nước cho rằng việc này rất cần thiết, nâng cao trách nhiệm của công an xã.
Chiều 9/3, Đoàn Đại biểu Quốc hội khóa (ĐBQH) khóa XIV đơn vị tỉnh Lâm Đồng tổ chức hội nghị tổng kết nhiệm kỳ 2016 - 2021.
Sáng nay (ngày 12/11), Quốc hội tiến hành thảo luận ở Tổ về Dự thảo Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở. Nhiều ý kiến trái chiều cho rằng, đất nước đang đẩy mạnh việc tinh giản biên chế nhưng nếu lực lượng này ra đời, sẽ có tổng số 1,5 triệu người tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở và hưởng ngân sách.
Theo Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm, 2 dự án luật gồm Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở và Luật Bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ là cấp bách, cần được đưa vào chương trình xây dựng luật cuối năm 2020 và năm 2021.