Chất lượng sản phẩm hàng hóa được coi là chìa khóa tạo sức cạnh tranh của doanh nghiệp.
Theo dự án Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược được Bộ trưởng Y tế Đào Hồng Lan thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV ngày 18/6/2024 đã có nhiều thay đổi trong việc xử lý thuốc không bảo đảm chất lượng.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn vừa ký Nghị quyết số 129/2024/QH15 của Quốc hội về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024.
Quốc hội giao Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, các cơ quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội tăng cường kỷ luật, kỷ cương, đề cao trách nhiệm, bảo đảm thực hiện nghiêm Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh; không trình Quốc hội dự án không bảo đảm đầy đủ hồ sơ, tài liệu, không bảo đảm chất lượng, tiến độ theo quy định.
Để giải quyết tình trạng thiếu thuốc xảy ra tại nhiều bệnh viện thời gian qua, Bộ Y tế đã có những giải pháp khắc phục tạm thời. Tuy nhiên, để có giải pháp triệt để và lâu dài thì cần điều chỉnh các chính sách phù hợp với thực tiễn, trong đó sửa đổi Luật dược được ngành y tế nhận định là giải pháp trọng tâm hàng đầu hiện nay.
Trước những yêu cầu và đòi hỏi cấp bách từ thực tiễn, hệ thống pháp luật về dược đã bộc lộ một số hạn chế, bất cập chưa phù hợp, theo đó cần thiết phải sửa đổi và bổ sung một số nội dung trong Luật Dược 2016.
Quốc hội giao Ủy ban Thường vụ Quốc hội phối hợp với Chính phủ, các cơ quan có liên quan chỉ đạo rà soát các nhiệm vụ lập pháp, lập danh mục các dự án ưu tiên.
Thực hiện quy định tại khoản 2 Điều 80 của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, ngày 14/6, Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường đã công bố Nghị quyết số: 129/2024/QH15 ngày 8/6/2024 của Quốc hội về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024.
Trên cơ sở năm chính sách đã trình và được Quốc hội thông qua, Bộ Y tế đã hoàn thiện dự án luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược để trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 7 này. Luật mới được kỳ vọng giải quyết những bất cập trong công tác quản lý nhà nước về dược; giúp cho ngành dược tiếp tục phát triển mạnh mẽ; bảo đảm cung ứng kịp thời thuốc có chất lượng, an toàn, hiệu quả và giá cả hợp lý cho người dân trong thời gian tới.
Với những điểm mới tại dự thảo Luật, kỳ vọng giúp cho ngành dược tiếp tục phát triển mạnh mẽ, công tác đảm bảo cung ứng kịp thời thuốc có chất lượng, an toàn.
Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược năm 2016 sẽ được trình Quốc hội trong đợt 2 của Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa 15, với hy vọng đảm bảo cung ứng kịp thời thuốc có chất lượng, an toàn, hiệu quả.
Tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV đã thông qua Nghị quyết về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024.
Tại dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược, Bộ Y tế đề xuất nhiều chính sách để người dân được tiếp cận được thuốc tốt với giá hợp lý...
Cục Quản lý Dược vừa ký 2 quyết định công bố cấp mới và gia hạn giấy đăng ký lưu hành gần 700 loại thuốc sản xuất trong nước phục vụ nhu cầu đấu thầu mua sắm, thầu thuốc cho điều trị, phòng chống dịch.
Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế cho biết trong dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược, ban soạn thảo để xuất sửa đổi, bổ sung 44 điều của 8 chương trong tổng số 116 Điều của 14 Chương tại Luật Dược năm 2016. Việc sửa đổi, bổ sung tập trung vào 9 điểm mới.
Quốc hội vừa thông qua Nghị quyết Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025; điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024. Nếu Nghị quyết này được các đại biểu Quốc hội thông qua tại đợt 2 của Kỳ họp thứ 7 vào cuối tháng này, bộ ba Luật: Luật Đất đai 2024, Luật Nhà ở 2023, Luật Kinh doanh Bất động sản 2023 cùng với Luật Các tổ chức tín dụng 2024 sẽ được áp dụng sớm từ 1/8/2024.
Theo Nghị quyết về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, Quốc hội sẽ cho ý kiến và thông qua tại Kỳ họp thứ 7 (tháng 6/2024) theo quy trình tại một kỳ họp và theo trình tự, thủ tục rút gọn với Nghị quyết của Quốc hội quy định về việc giảm thuế giá trị gia tăng.
Tại Kỳ họp thứ 9 (tháng 5/2025), trình Quốc hội thông qua 12 Luật, 1 Nghị quyết, cho ý kiến 10 dự án Luật và tại kỳ họp thứ 10 trình Quốc hội thông qua 10 Luật.
Trước tình trạng người có tầm ảnh hưởng (KOL) quảng cáo không đúng, gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng, Liên đoàn Công nghiệp và Thương mại Việt Nam (VCCI) đề nghị quy định KOL khi nêu cảm nhận về sản phẩm, dịch vụ, có trách nhiệm cung cấp thông tin đầy đủ về quá trình sử dụng, gắn với nội dung quảng cáo.
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho rằng, KOL và KOC quảng cáo trên mạng phải có trách nhiệm về nội dung quảng cáo không chính xác theo tài liệu của nhà sản xuất.
VCCI đề nghị dự thảo Luật sửa đổi bổ sung một số điều Luật quảng cáo quy định người có tầm ảnh hưởng khi nêu cảm nhận về sản phẩm, dịch vụ phải có trách nhiệm cung cấp thông tin đầy đủ về quá trình sử dụng.
Theo Thủ tướng, nếu các nguồn tài nguyên thiên nhiên là hữu hạn, ngày càng khan hiếm, thì khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo là nguồn tài nguyên vô tận.
Việt Nam đang vươn lên trở thành nước có nền kinh tế trung bình, hội nhập sâu rộng và vị thế không ngừng được khẳng định trên trường quốc tế. Sức mạnh đó gắn liền với khoa học công nghệ.
Ngày 15/5, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tổ chức Lễ chào mừng Ngày KH&CN Việt Nam 18/5 và Kỷ niệm 65 năm thành lập (1959-2024).
Trong quá trình hội nhập và cạnh tranh kinh tế ngày càng quyết liệt, Việt Nam phải chấp hành nghiêm ngặt các tiêu chuẩn an toàn, vệ sinh lao động - một trong những xu hướng tất yếu của thế giới. Khi đó, pháp luật chính là công cụ quan trọng để kiểm soát, bảo vệ những chuẩn mực, sự tiến bộ, tích cực trong công tác an toàn, vệ sinh lao động.
Bộ Công an đang dự thảo Thông tư quy định kiểm tra nhà nước và đánh giá sự phù hợp chất lượng sản phẩm, hàng hóa trong sản xuất, nhập khẩu có khả năng gây mất an toàn thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Công an.
Tại phiên họp thứ 32 diễn ra vào chiều 15/4, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024
Chiều 15.4, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiến hành biểu quyết thông qua điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, với 100% ý kiến tán thành.
Bộ trưởng Tư pháp đề nghị Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh phải đảm bảo tính khả thi, tránh dồn nhiều dự án vào năm 2024; coi trọng chất lượng, không chạy theo số lượng.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất điều chỉnh 4 dự án trong năm 2024 theo đề nghị của Chính phủ.
Chiều 15-4, tiếp tục chương trình phiên họp thứ 32, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024.
'Với trí tuệ nhân tạo, chúng ta phải đương đầu và tiếp cận với vấn đề của thế giới. Nếu chúng ta không nhập cuộc sẽ đứng ngoài cuộc chơi nhưng đảm bảo hai yếu tố' - Thứ trưởng Bộ KH&CN Nguyễn Hoàng Giang nhấn mạnh.
Tại họp báo thường kỳ quý I/2024 của Bộ Khoa học và Công nghệ diễn ra chiều 10/4, tại Hà Nội, nhiều vấn đề trọng tâm trong lĩnh vực khoa học và công nghệ được Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Nguyễn Hoàng Giang cùng đại diện các đơn vị thuộc Bộ giải đáp thỏa đáng.
Ngày 10/4/2024, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tổ chức Họp báo thường kỳ Quý I/2024 với sự chủ trì của Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Giang. Nhiều vấn đề liên quan tới phát triển công nghệ AI, đổi mới sáng tạo, phát triển nguồn nhân lực công nghệ cao,... được đề cập.
3 tháng đầu năm, Cục Sở hữu Trí tuệ đã xử lý được gần 20.000 đơn đăng ký sở hữu trí tuệ. Tốc độ xử lý này cao hơn số đơn được nộp nên hy vọng thời gian tới, tình trạng tồn đơn sẽ được giải quyết triệt để.
Tại Kỳ họp thứ 8, Chính phủ đề nghị trình Quốc hội cho ý kiến, thông qua theo quy trình 1 kỳ họp đối với dự án Luật Điện lực (sửa đổi).
Ngày 8/4, Ủy ban Pháp luật của Quốc hội đã họp Phiên toàn thể lần thứ 21, thẩm tra dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024. Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng chủ trì phiên họp.
Bộ Khoa học và Công nghệ đã ban hành Thông tư 02/2024/TT-BKHCN quy định về quản lý truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa.
Chính phủ trình Quốc hội cho ý kiến và thông qua dự án Luật Điện lực (sửa đổi) tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Sáng 8/4, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng, Ủy ban Pháp luật tiến hành Phiên họp toàn thể lần thứ 21, thẩm tra dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024.
Tại Kỳ họp thứ tám, Chính phủ đề nghị trình Quốc hội cho ý kiến, thông qua dự án Luật Điện lực (sửa đổi).
Trường hợp dự án Luật Điện lực (sửa đổi) được chuẩn bị có chất lượng tốt, quá trình thảo luận tại Quốc hội đạt sự đồng thuận cao thì có thể được xem xét thông qua tại kỳ họp thứ 8, theo quy trình 1 kỳ họp.
Sáng 8.4, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng, Ủy ban Pháp luật tiến hành Phiên họp toàn thể lần thứ 21, thẩm tra dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024.
Bộ Khoa học và Công nghệ đã ban hành Thông tư 02/2024/TT-BKHCN quy định về quản lý truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa.
Căn cứ Nghị định 24, Ngân hàng Nhà nước đã triển khai tổ chức sản xuất vàng miếng thông qua việc thuê Công ty TNHH Vàng bạc đá quý Sài Gòn (Công ty SJC) trực thuộc Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh gia công vàng miếng SJC cho Ngân hàng Nhà nước.