Mâu thuẫn nội bộ giữa các nhóm cổ đông, 'tay to' điên đầu

Mâu thuẫn giữa các nhóm cổ đông tại CTCP Coteccons (CTD) đang là tâm điểm chú ý của giới đầu tư.

Mâu thuẫn nội bộ giữa các nhóm cổ đông, 'tay to' điên đầu

Mâu thuẫn giữa các nhóm cổ đông tại CTCP Coteccons (CTD) đang là tâm điểm chú ý của giới đầu tư.

Lạ lùng chuyện quản lý vốn nhà nước tại HLS

Mặc dù đã thoái hết vốn tại CTCP Gốm sứ kỹ thuật Hoàng Liên Sơn (mã HLS, sàn UPCoM) từ năm 2016, song Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy (SBIC) vẫn miệt mài theo kiện đòi hủy nghị quyết Đại hội đồng cổ đông 2008, 2009.

Tranh chấp con dấu, câu chuyện chưa hồi kết

Luật Doanh nghiệp 2014 đã có nhiều quy định sửa đổi, trong đó dành cho doanh nghiệp quyền tự quyết về con dấu, nhưng tranh chấp vẫn diễn ra.

Tranh chấp con dấu, câu chuyện chưa hồi kết

Luật Doanh nghiệp 2014 đã có nhiều quy định sửa đổi, trong đó dành cho doanh nghiệp quyền tự quyết về con dấu, nhưng tranh chấp vẫn diễn ra.

Trả lại quyền tự do kinh doanh cho người dân

Luật Doanh nghiệp đã trả quyền kinh doanh lại cho người dân, bỏ chế độ 'làm gì cũng phải xin phép', TS. Nguyễn Đình Cung, Nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương nhớ lại.

Hai điểm yếu sinh tử của luật trong bảo vệ cổ đông thiểu sốHai điểm yếu sinh tử của luật trong bảo vệ cổ đông thiểu số

Luật Doanh nghiệp 2014 tạo ra cơ chế giúp cổ đông thiểu số có cơ hội đưa người của mình vào hội đồng quản trị công ty, nhưng cũng từ Luật này, cổ đông đa số có thể bãi miễn các thành viên đại diện cho nhóm thiểu số nhờ ưu thế đa số của họ.

TS. Nguyễn Đình Cung: Quyền tự do kinh doanh phải là dòng chảy chính của cải cách

Tinh thần cải cách đã làm nên thành công của Luật Doanh nghiệp phải là dòng chảy chính trong nỗ lực cải cách thể chế của Việt Nam. Khi đó, chúng ta sẽ tự tin nói về một hệ thống thể chế thân thiện, vì doanh nghiệp, thúc đẩy phát triển.

Cổ đông bức xúc vì không tổ chức đại hội cổ đông nhưng vẫn gửi thư mời

Được mời đến dự họp đại hội cổ đông Công ty CP Tân Tân (Công ty đậu phộng Tân Tân) nhưng bà Nguyễn Thị Thanh - cổ đông lớn - khi đến nơi thì ngỡ ngàng khi được báo chẳng có cuộc họp nào diễn ra. Theo bà Thanh, phải chăng đây là động thái nhằm đối phó của một số lãnh đạo công ty này trước kiến nghị của cơ quan chức năng?

Công ty Cổ phần Đóng tàu và Dịch vụ dầu khí Vũng Tàu (Kỳ 1): Đất chưa có giấy chứng nhận vẫn mang đi góp vốn

Vi phạm Luật Doanh nghiệp, Luật Đất đai… là những sai phạm đã được phát hiện ra sau khi tiến hành thanh tra Công ty Cổ phần Đóng tàu và Dịch vụ dầu khí Vũng Tàu từ thời điểm cổ phần hóa đến ngày 31/7/2017.

Kỳ vọng Luật mới tạo đột phá về quản trị doanh nghiệp

Mỗi lần sửa đổi Luật Doanh nghiệp là một lần diễn ra cuộc cải cách mạnh mẽ về quyền kinh doanh, thể hiện sự thay đổi về tư duy kinh tế. Và mỗi lần đó, xã hội lại chứng kiến bước phát triển mới về doanh nghiệp…

Sửa Luật Doanh nghiệp: Tìm điểm cân bằng lợi ích cổ đông lớn - nhỏ

Cân bằng lợi ích giữa cổ đông lớn và cổ đông nhỏ, cũng như đảm bảo quyền và lợi ích cho các cổ đông trong doanh nghiệp vẫn là vấn đề được đặt ra đối với Ban soạn thảo Luật Doanh nghiệp sửa đổi.

Không để cải cách bị đứt quãng

Một cách tình cờ, Dự thảo Luật Doanh nghiệp sửa đổi đang được Quốc hội bàn đến đúng vào thời điểm kỷ niệm 20 năm ra đời bộ luật quan trọng này. Thêm một lần nữa, ngọn gió cải cách của Luật Doanh nghiệp 1999 có cơ hội được lan tỏa mạnh mẽ hơn.

ĐBQH Hà Tĩnh đề nghị cân nhắc xây dựng nghị định riêng về hộ kinh doanh

Chiều nay (20/11), Quốc hội tiếp tục phiên làm việc với nội dung thảo luận tại hội trường về Luật Doanh nghiệp (sửa đổi). Đại biểu Bùi Thị Quỳnh Thơ – Đoàn ĐBQH Hà Tĩnh tham gia đóng góp các ý kiến tại hội trường.

Sửa Luật Doanh nghiệp: Sẽ tăng quyền cho ông chủ nhỏ

Theo TS. Phan Đức Hiếu, Phó Viện trưởng Viện nghiên cứu và quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), sửa đổi, bổ sung Luật Doanh nghiệp lần này sẽ tập trung chủ yếu vào mảng quản trị doanh nghiệp với mục tiêu giúp doanh nghiệp, các nhà đầu tư và cổ đông trở nên an toàn hơn.

Doanh nghiệp vẫn thiếu công cụ đáng tin cậy để bảo vệ mình

20 năm qua, Luật Doanh nghiệp đã tác động đến sự thay đổi về quyền tự do kinh doanh, góp phần thiết lập môi trường kinh doanh bình đẳng, công bằng và không phân biệt đối xử giữa các thành phần kinh tế.

Ra quyết định 'vượt rào', lãnh đạo doanh nghiệp đối mặt khiếu kiện

Luật Doanh nghiệp quy định, Hội đồng quản trị (HĐQT) có quyền ra các quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển, giá trị hợp đồng… bằng hoặc lớn hơn 35% tổng giá trị tài sản của công ty và các quyết sách lớn đều phải được các thành viên HĐQT, Đại hội đồng cổ đông (ĐHCĐ) thông qua. Nhưng trên thực tế, vẫn có trường hợp lãnh đạo tự ý ra quyết định, dẫn đến thiệt hại cho doanh nghiệp. Tùy vào mức độ, tính chất, hành vi mà người gây thiệt hại phải gánh chịu trách nhiệm và bồi thường thiệt hại, thậm chí phải chịu hậu quả về hình sự.

Bất cập nhiệm kỳ thành viên hội đồng quản trị

Quy định về nhiệm kỳ thành viên hội đồng quản trị (HĐQT), không quy định nhiệm kỳ chung của HĐQT cùng với phương thức bầu cử thông thường có thể hạn chế cổ đông thiểu số khi muốn tham gia.

Luật cần tạo nền cho sự liêm chính và minh bạch

Bên cạnh những điểm đột phá, Luật Doanh nghiệp 2014 đã phát sinh những bất cập trong quá trình thực thi nên cần được sửa đổi, bổ sung để tạo môi trường đầu tư, kinh doanh ngày một thuận lợi, minh bạch và bình đẳng hơn.

Rộng quyền cho cổ đông 1%

Sở hữu 1% cổ phần là cổ đông, nhóm cổ đông có quyền đề cử người vào vào Hội đồng quản trị, Ban Kiểm soát, thay cho mốc 10% hiện nay. Quy định này được nêu ra trong dự thảo Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư nhằm rộng quyền cho cổ đông nhỏ.

Tiếp cận thông tin doanh nghiệp, cổ đông phải… kiện ra tòa!

Luật pháp đã quy định rõ ràng cổ đông có quyền tiếp cận các tài liệu, thông tin của doanh nghiệp, nhưng thực tế, nhiều doanh nghiệp không thực hiện nghiêm quy định này, đẩy cổ đông vào tình huống phải kiện ra tòa để đòi quyền lợi.

Cựu chủ tịch Tập đoàn Cao su Việt Nam lãnh án

Tòa nhận định cựu chủ tịch Tập đoàn Cao su Lê Quang Thung là chủ mưu, có hành vi nguy hiểm khi trực tiếp chỉ đạo việc góp vốn trái quy định, cần xử lý nghiêm.

Nguyên Chủ tịch HĐTV Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam lãnh án

Sau 1 ngày xét xử, chiều 6/8, TAND TP.HCM đã tuyên án đối với 5 bị cáo trong vụ án Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng xảy ra tại Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam (VRG).

Tuyên án cựu chủ tịch Tập đoàn Cao su Lê Quang Thung

HĐXX nhận định ông Lê Quang Thung là chủ mưu có hành vi nguy hiểm khi trực tiếp chỉ đạo việc góp vốn trái quy định.

Lãnh đạo Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam không được hưởng án treo

Đại diện VKS đề nghị mức án treo nhưng nguyên chủ tịch hội đồng thành viên Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam vẫn bị tòa án tuyên phạt 4 năm tù giam

Cựu chủ tịch tập đoàn cao su khai gì tại tòa?

Cựu chủ tịch Tập đoàn Cao su Lê Quang Thung thừa nhận các hành vi bị truy tố trong cáo trạng nhưng không biết đó là việc làm sai phạm.

VKSND cấp cao vào cuộc vụ tranh chấp giữa Công ty KVS và Tổng Công ty Đông Á

Lẽ thường trong cuộc sống cũng như trong kinh doanh, có 'vay' thì phải có 'trả'. Tuy nhiên, vụ án dưới đây, hành trình để lấy lại những đồng tiền của bên cho 'vay' thật khó khăn...

Mức án cao nhất mà ông Lê Quang Thung đối diện

Tự ý thành lập công ty rồi chỉ đạo cấp dưới góp vốn, nguyên Chủ tịch Hội đồng thành viên Tập đoàn công nghiệp Cao su Việt Nam VRG Lê Quang Thung cùng các đồng phạm phải hầu tòa.

Không góp vốn, cựu tướng công an vẫn có 20% cổ phần trong công ty Vũ 'nhôm'

Chủ tọa khẳng định việc cựu trung tướng, Phó tổng cục trưởng Tổng cục Tình báo Phan Hữu Tuấn đứng tên thành lập công ty bình phong cùng với Vũ 'Nhôm' là trái Luật Doanh nghiệp.

Giảm vốn điều lệ, nhìn từ trường hợp Vinaplast

Hãy thử xem xét lý do mà HĐQT Vinaplast đưa ra và khía cạnh pháp lý của việc công ty này xin giảm vốn điều lệ.