Ngày 26/9, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về báo cáo của Chính phủ công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo về hành chính năm 2024 (trong đó có nội dung báo cáo của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán nhà nước).
Những năm qua, hoạt động giám sát của đại biểu Quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân còn có kênh phản biện xã hội đã giúp cấp ủy, chính quyền nhiều địa phương nhận rõ những vấn đề bất cập, hạn chế, từ đó có giải pháp xây dựng, điều chỉnh các chính sách phù hợp thực tiễn.
'Cần bổ sung quy định về hoạt động giám sát ở chính quyền đô thị để tạo cơ sở pháp lý đồng bộ, thống nhất cho việc thực hiện giám sát trên thực tế…' là quan điểm của một số thành viên Hội đồng khoa học của Ủy ban Thường vụ Quốc hội tại phiên họp thứ 11 góp ý vào dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân.
Sáng 2/8, tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Phó Chủ tịch Quốc Hội, Thượng tướng Trần Quang Phương dự và chỉ đạo tại Hội thảo lấy ý kiến dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân.
Sáng 2/8, tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương cùng các thành viên Ban soạn thảo dự án Luật chủ trì Hội thảo lấy ý kiến dự thảo Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân (HĐND). Nội dung được các đại biểu quan tâm nhất là Luật hiện hành chưa quy định về chế tài xử lý đối với các trường hợp chịu sự giám sát.
Hiện nay, việc đổi mới, nâng cao chất lượng công tác phản biện, giám sát trong toàn hệ thống được lãnh đạo TP Hồ Chí Minh khá quan tâm. Để nâng cao hiệu quả công tác này, bên cạnh vai trò cảu các cán bộ, thì việc vận động người dân cùng góp ý kiến, tham gia giám sát, phát biện các vấn đề kinh tế, xã hội, qua đó kịp thời ngăn chặn tình trạng còn bức xúc trong dân... là rất quan trọng.
Để chuẩn bị cho việc thẩm tra dự án Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng Nhân dân dự kiến trình Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 8, sáng 18/7, thường trực Ủy ban Pháp luật tổ chức khảo sát tại tỉnh Hà Giang về nội dung này.
Công tác giám sát, phản biện xã hội, góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền là một trong những nội dung quan trọng, trọng tâm của hệ thống Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam. Nhiều năm qua, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Ban Thường vụ Thành ủy TPHCM, hoạt động của MTTQ Việt Nam TPHCM trong công tác giám sát, phản biện xã hội luôn được đổi mới về nội dung và phương thức tập hợp, đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận.
Chiều 15.4, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiến hành biểu quyết thông qua điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, với 100% ý kiến tán thành.
Hội đồng tư vấn Dân chủ - Pháp luật là một trong bảy Hội đồng của Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hiện nay, có chức năng 'tư vấn, tham mưu giúp Đoàn Chủ tịch, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam về các vấn đề hoạt động, công tác Mặt trận và có liên quan đến công tác, hoạt động của Mặt trận' theo Điều 12 Điều lệ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Trong gần 10 năm từ năm 2014 - 2019 (nhiệm kỳ Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam khóa VIII) và từ năm 2019 đến nay (nhiệm kỳ Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam khóa IX) tổ chức và hoạt động của Hội đồng tư vấn Dân chủ - Pháp luật đã đạt được những kết quả quan trọng.
Sáng 14/12, dưới sự chủ tọa của các đồng chí: Đỗ Trọng Hưng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; Lê Tiến Lam, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh; Nguyễn Quang Hải, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh, Kỳ họp thứ 17, HĐND tỉnh Thanh Hóa khóa XVIII tiếp tục ngày làm việc thứ 3, tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn.
Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 14 Hội đồng nhân dân (HĐND) thành phố Hà Nội, ngày 7/12, các đại biểu thực hiện chất vấn và trả lời chất vấn 2 nhóm vấn đề.
Hôm nay 7-12, ngày làm việc thứ ba của kỳ họp thứ mười bốn, HĐND thành phố Hà Nội dành cả ngày cho phiên chất vấn và trả lời chất vấn.
Từ khi Luật Giám sát của Quốc hội và HĐND được thông qua và có hiệu lực từ năm 2016, hoạt động giám sát của HĐND TP Đà Nẵng có nhiều đổi mới, đi vào chiều sâu, tập trung vào bức xúc của xã hội. Tuy nhiên, vẫn còn những khó khăn mà địa phương gặp phải trong triển khai nhiệm vụ này.
Chiều 9-10, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Đỗ Văn Chiến đã đồng chủ trì hội nghị tổng kết và ký kết nghị quyết liên tịch về công tác phối hợp giữa Chính phủ với Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam.
Chiều ngày 9/10, tại Hà Nội, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam Đỗ Văn Chiến đã đồng chủ trì Hội nghị tổng kết và ký kết Nghị quyết liên tịch về công tác phối hợp giữa Chính phủ với Đoàn Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam.
Tại Hội nghị tổng kết và ký kết Nghị quyết liên tịch về công tác phối hợp giữa Chính phủ với Đoàn Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam diễn ra chiều 9/10 tại Hà Nội, các đại biểu tham dự đã đóng góp nhiều ý kiến chuyên sâu, đề xuất giải pháp định hướng cho công tác phối hợp giữa các cơ quan, đơn vị trong thời gian tới.
Dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) đề xuất bổ sung thẩm quyền của Tòa án trong việc 'xem xét tính hợp hiến, hợp pháp của văn bản quy phạm pháp luật trong xét xử theo quy định của Luật' (khoản 4 Điều 3, khoản 1 Điều 28). Tuy nhiên, xung quanh quy định này, dưới góc nhìn chuyên gia vẫn còn nhiều quan điểm chưa đồng tình.
Ông Nguyễn Ngọc Tuấn, Chủ tịch HĐND TP Hà Nội đề nghị các đơn vị rà soát công tác lấy phiếu tín nhiệm để kịp thời gian, đảm bảo quy định.
Trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhân dân với tư cách là cá nhân công dân, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội của công dân có quyền giám sát và phản biện xã hội đối với quyền lực nhà nước được Hiến pháp năm 2013 ghi nhận. Bài viết luận giải tính tất yếu khách quan của việc Nhân dân giám sát quyền lực nhà nước, tuy nhiên hiện nay, môi trường pháp lý cho việc thực hiện giám sát của Nhân dân còn chưa đầy đủ và hạn chế, do đó cần được tiếp tục xây dựng và hoàn thiện, đặc biệt là việc xây dựng dự án Luật Giám sát của Nhân dân trở thành một đòi hỏi cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Dân, do Dân và vì Dân ở nước ta hiện nay.
Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên ví von như vậy tại kỳ họp HĐND TP.HCM khóa 10, kỳ họp thứ 11 (họp chuyên đề) ngày 19.9.
Hôm nay 19/9, HĐND TP. Hồ Chí Minh (TP.HCM) khóa X tổ chức kỳ họp thứ 11 (kỳ họp chuyên đề) để xem xét, thông qua nhiều nội dung quan trọng, thúc đẩy việc thực hiện thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP.HCM, theo Nghị quyết số 98/2023/QH15; về tổng kết thi hành Luật giám sát của Quốc hội và HĐND và về sơ kết giữa nhiệm kỳ hoạt động của HĐND TP.HCM.
Bí thư Thành ủy mượn hình tượng con tàu mang số 98 để chia sẻ tiến độ chuẩn bị, thực hiện Nghị quyết 98. Trong đó, sau 3 tháng vừa chuẩn bị, vừa khởi hành, con tàu đã đi được một đoạn.
Bí thư Thành ủy TPHCM Nguyễn Văn Nên chia sẻ, TPHCM đang trên đà vừa tăng tốc vừa vượt chướng ngại vật. Đồng chí đề nghị, HĐND TPHCM đặt công tác giám sát thực hiện Nghị quyết 98 thành nhiệm vụ hàng đầu, trọng tâm, thường xuyên.
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tham gia xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước là nhiệm vụ quan trọng và hoạt động thường xuyên của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc các cấp. Nội dung, phương thức hoạt động của công tác Mặt trận tham gia xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước đã được quy định cụ thể trong các văn bản của Đảng, Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các văn bản pháp luật có liên quan. Bài viết đưa ra một số giải pháp đổi mới phương thức, nâng cao chất lượng hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tham gia xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước. Đổi mới phương thức hoạt động trong công tác xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước của Mặt trận Tổ quốc phải dựa trên các phương thức hoạt động cơ bản của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và hướng tới những phương pháp, hình thức mới tiến bộ, khoa học và thực tiễn để ngày càng nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động.
Cần quy định chức năng giám sát, phản biện cho các chủ thể khác như công dân, nhà khoa học, trí thức…
Chiều 29-5, đoàn khảo sát Hội đồng Dân tộc của Quốc hội đã làm việc với Ủy ban MTTQ tỉnh và các tổ chức chính trị xã - hội tỉnh về việc phối hợp với chính quyền trong thực hiện Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và HĐND.
Để tiếp tục triển khai thực hiện hiệu quả Nghị quyết số 594/NQ-UBTVQH15, HĐND tỉnh Hà Giang sẽ thực hiện nghiêm túc việc xem xét, giám sát kết quả thực hiện nghị quyết, kết luận, kiến nghị giám sát; tiếp tục đăng tải công khai kết quả giám sát bằng nhiều hình thức; đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin, số hóa trong hoạt động giám sát của HĐND… Đồng thời, kiến nghị sớm hướng dẫn cụ thể quy trình, thủ tục xây dựng cơ sở dữ liệu giám sát bảo đảm đồng bộ, liên thông từ Quốc hội đến HĐND tỉnh; từ HĐND tỉnh đến HĐND cấp huyện, xã.
Chiều 18/8, với 100% thành viên tán thành, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thông qua nghị quyết hướng dẫn hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân. Trước đó, thảo luận về nội dung này, các ý kiến đều nhấn mạnh sự cần thiết ban hành Nghị quyết, và coi đây như là cuốn cẩm nang đối với hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân các cấp.
Mới đây, tại kỳ họp thứ 3 khóa XV, Quốc hội đã bàn thảo, góp ý cho Dự án Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở nhằm kịp thời thể chế hóa chủ trương 'thực hành và phát huy rộng rãi dân chủ xã hội chủ nghĩa, quyền làm chủ và vai trò chủ thể của nhân dân'. Ðây được coi như một bước tiến mới, góp phần đẩy mạnh hiệu quả và chi tiết hóa Chỉ thị số 30-CT/TW ngày 8/2/1998 của Bộ Chính trị về xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở.
Đại diện MTTQ Việt Nam TP Hà Nội cho rằng, cần cơ cấu Phó Chủ tịch MTTQ các cấp tham gia cấp ủy các cấp để tăng cường vai trò lãnh đạo của cấp ủy đối với MTTQ trong hoạt động giám sát, phản biện.
Ngày 25/5, tại Hà Nội, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức Hội thảo nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác giám sát, phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị-xã hội.
Nhằm trao đổi, đánh giá những kết quả đạt được trong công tác giám sát, phản biện xã hội của MTTQ Việt Nam giai đoạn 2013-2021, làm cơ sở xây dựng Đề án trình Ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành Chỉ thị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác giám sát, phản biện xã hội của MTTQ Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội, ngày 25/5, tại Hà Nội, UBTƯ MTTQ Việt Nam tổ chức Hội thảo nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác giám sát, phản biện xã hội của MTTQ Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội.
Chiều 20/4, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đỗ Văn Chiến, Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức Hội nghị liên tịch thường niên tổng kết công tác phối hợp năm 2021 và trọng tâm phối hợp năm 2022.
Chủ tịch Quốc hội lưu ý kinh nghiệm 'hỏi nhanh, đáp gọn,' mỗi đại biểu Quốc hội nêu câu hỏi trong phạm vi một phút, Bộ trưởng trả lời mỗi vấn đề đại biểu Quốc hội nêu ra trong phạm vi 3 phút.
Ngày 4/11, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức hội nghị triển khai thực hiện Chương trình giám sát của Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Các đại biểu đề cập nhiều đến 'trách nhiệm trong giám sát'.
Phát biểu kết luận Hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai thực hiện Chương trình giám sát của Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội năm 2022, chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ yêu cầu, khi triển khai hoạt động giám sát phải có cách làm linh hoạt, biến tai mắt của nhân dân thành hàng triệu 'đèn pha' để không có chỗ cho tiêu cực, lãng phí, như lời Bác Hồ đã nói.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề nghị mỗi thành viên đoàn giám sát cần có bản lĩnh, dám nói thẳng nói thật, tránh tình trạng phát hiện từ cơ sở là 'con voi', sau đó 'gọt dần, gọt dần, đến Thường vụ Quốc hội không còn gì để bàn nữa.
Sáng 4-11, tại Nhà Quốc hội (Thủ đô Hà Nội), Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã chủ trì hội nghị trực tuyến của Ủy ban Thường vụ Quốc hội triển khai Chương trình giám sát của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội năm 2022.