Những quy định xử lý vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên

Thời gian qua, việc triển khai thi hành Luật Xử lý vi phạm hành chính trên địa bàn tỉnh đã được các cơ quan, đơn vị, địa phương quan tâm thực hiện và đạt được những kết quả tích cực. Nhiều vụ việc vi phạm đã được phát hiện và xử lý nghiêm theo quy định, góp phần quan trọng trong công tác đấu tranh, phòng, chống các hành vi vi phạm hành chính; giữ vững an ninh trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân. Tuy nhiên, thời gian qua, tình trạng vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên có chiều hướng gia tăng trên một số lĩnh vực. Để hiểu rõ hơn quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên, phóng viên Báo Sóc Trăng có cuộc trao đổi với đồng chí Trần Ngọc Thanh Phong - Phó Giám đốc Sở Tư pháp Sóc Trăng xoay quanh vấn đề này.

Dựng 'màn kịch' ôm 3 con nhảy cầu Đông Trù, người phụ nữ bị xử lý ra sao?

Theo Luật sư, hành vi người vợ dừng xe ô tô trên cầu, để lại thư tuyệt mệnh cũng như 4 đôi dép trên cầu là những thông tin giả, có thể bị xử phạt hành chính và tước giấy phép lái xe.

Thông tin mới nhất vụ tạo hiện trường giả nhảy cầu để ...dọa chồng

Ngày 2/3, Công an thành phố Hà Nội chính thức thông tin về vụ tạo hiện trường giả nhảy cầu Đông Trù của một phụ nữ ở tỉnh Vĩnh Phúc.

Nam giới học giỏi khối C nên chọn ngành nào?

Lựa chọn ngành học phù hợp dành cho nam giới học giỏi khối C đang được nhiều thí sinh quan tâm trong mùa tuyển sinh năm nay.

Thích khối C, D chọn ngành nào sẽ dễ xin việc?

Việc chọn ngành khối C, D (gọi chung là khối xã hội) không chỉ dựa trên sở thích cá nhân mà còn phải tính đến nhiều yếu tố khác như nhu cầu thị trường, mức lương.

Không giỏi Toán, thí sinh nên chọn học ngành nào?

Các trường đại học ở Việt Nam hiện đã chia kiến thức Toán học theo từng khối ngành, phù hợp với nhu cầu riêng.

Tuyển sinh Đại học năm 2024: Giữ nguyên phương thức xét tuyển, tăng chỉ tiêu

Tính đến thời điểm hiện tại, nhiều trường đại học trên cả nước đã công bố phương án tuyển sinh năm 2024. Hầu hết các trường vẫn giữ nguyên phương thức xét tuyển và tăng thêm chỉ tiêu các ngành học mới.

Phương án tuyển sinh của các trường Đại học năm 2024

Đến nay đã có nhiều trường Đại học công bố phương án tuyển sinh 2024 . Các trường vẫn giữ phương thức xét tuyển và tăng thêm chỉ tiêu các ngành học mới.

Tập trung những nội dung, đề xuất mới của Hà Nội

Hà Nội là Thủ đô của cả nước nên xây dựng Luật Thủ đô không chỉ phục vụ cho Thủ đô, nền kinh tế Thủ đô mà còn phục vụ cho việc phát triển của cả nước. Do đó, công tác tuyên truyền cũng được Báo Kinh tế & Đô thị xây dựng kế hoạch cụ thể

Huyện Lạc Thủy: Hiệu quả thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính

Thời gian qua, công tác xử lý vi phạm hành chính (XLVPHC) trên địa bàn huyện Lạc Thủy đạt được những kết quả tích cực, góp phần quan trọng vào việc phòng ngừa, ngăn chặn vi phạm pháp luật hành chính, giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức…

Tấm gương sáng về nghị lực vươn lên trong cuộc sống

Nhiều người sinh ra và lớn lên không may mắn khi cơ thể bị khuyết tật, tuy nhiên, không vì vậy mà họ lại buông xuôi, phó mặc cho số phận, mà luôn nỗ lực vươn lên, lan tỏa đến cộng đồng về nghị lực sống. Anh Lê Thanh Bình, hiện công tác tại Trường Đại học Tiền Giang là tấm gương vượt khó, vươn lên bằng chính nghị lực của bản thân, trở thành người có ích cho gia đình và xã hội.

Trường Đại học Luật Hà Nội trao bằng cử nhân cho 53 học viên tại Vĩnh Phúc

Ngày 23/12, Trường ĐH Luật Hà Nội tổ chức trao bằng tốt nghiệp cho 53 học viên K6, niên khóa 2021 – 2023 học tại Trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc.

Giám đốc Sở Tư pháp TP.HCM lên tiếng 'cầu hiền' sinh viên Trường ĐH Luật

Ông Huỳnh Văn Hạnh, Giám đốc Sở Tư pháp TP.HCM, mong sinh viên ĐH Luật TP.HCM tốt nghiệp xong sẽ về 'đầu quân' làm việc cho Sở.

Nga phạt Google gần 51 triệu USD vì 'thông tin sai' về chiến dịch ở Ukraine

Theo hãng tin TASS, Google đã nhận án phạt từ một tòa án của Nga hôm 21/12 sau khi kiên quyết không xóa cái gọi là thông tin 'giả mạo' về cuộc xung đột ở Ukraine và các chủ đề khác. Số tiền phạt là 4,6 tỷ ruble, tương đương 50,84 triệu USD.

Trường ĐH Kinh tế - Luật thành lập Bộ môn Luật Hành chính - Nhà nước

Nhà trường trao quyết định thành lập Bộ môn Luật Hành chính - Nhà nước, thuộc khoa Luật và giao TS Cao Vũ Minh giữ chức danh Trưởng bộ môn.

Người nước ngoài vi phạm giao thông sẽ bị xử lý thế nào?

Nhiều người vẫn băn khoăn rằng người nước ngoài có bị xử phạt giao thông như công dân Việt hay không và dưới đây là thông tin giải đáp.

Người nước ngoài vi phạm giao thông sẽ bị xử lý thế nào?

Nhiều người vẫn băn khoăn rằng người nước ngoài có bị xử phạt giao thông như công dân Việt hay không và dưới đây là thông tin giải đáp.

Thanh tra nội bộ trong trường đại học: Minh bạch với người học và xã hội

Thanh tra nội bộ giúp hoạt động các cơ sở đào tạo trở nên minh bạch hơn.

Tăng cường công tác thanh tra nội bộ trong tự chủ đại học

Thanh tra nội bộ tại các cơ sở giáo dục đại học đóng vai trò quan trọng cho công tác quản lý của hiệu trưởng, góp phần bảo đảm trách nhiệm giải trình trước xã hội.

'Bệ phóng' cho Thủ đô phát triển là phân cấp, phân quyền mạnh mẽ

Hôm nay, 27-11, Quốc hội sẽ thảo luận ở hội trường về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Cần giao cho Hà Nội quyền đề xuất tăng biên chế

Góp ý về dự thảo Luật Thủ đô sửa đổi tại Tọa đàm 'Sửa Luật Thủ đô: Tạo sức bật mới cho Thủ đô phát triển' của báo Kinh tế & Đô thị, TS Nguyễn Ngọc Bích - Trưởng Bộ môn luật Hành chính, Trường đại học Luật Hà Nội cho rằng, Quốc hội nên giao cho Hà Nội quyền đề xuất tăng biên chế.

Thúc đẩy nhanh hơn nữa sự phát triển của Thủ đô

Tại Tọa đàm 'Sửa Luật Thủ đô: Tạo sức bật mới cho Thủ đô phát triển' vào sáng 21/11 do báo Kinh tế và Đô thị tổ chức, các diễn giả cho rằng, dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) cần có những cơ chế mang tính đặc thù, vượt trội để đẩy nhanh hơn nữa sự phát triển của Thủ đô…

Sửa Luật Thủ đô: Tạo sức bật mới cho Thủ đô phát triển

Sáng 21/11/2023, Báo Kinh tế và Đô thị tổ chức tọa đàm 'Sửa Luật Thủ đô: Tạo sức bật mới cho Thủ đô phát triển'. Thông qua tọa đàm, các chuyên gia đã làm rõ thêm tầm quan trọng và sự cần thiết của việc sửa đổi Luật Thủ đô.

Sửa Luật Thủ đô: Tạo lợi thế để Hà Nội tăng tốc phát triển

Các chuyên gia, nhà khoa học khẳng định, Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) chính là cơ hội rất lớn, tạo lợi thế về cơ chế để Hà Nội tăng tốc phát triển, vươn lên tầm vóc mới, vị thế mới không chỉ của cả nước mà còn trong khu vực và thế giới.

Cần thiết sửa Luật Thủ đô, tạo sức bật mới cho Thủ đô phát triển

Luật Thủ đô năm 2012 đã thực hiện hơn 10 năm, góp phần giúp Hà Nội đạt được những kết quả quan trọng, rất đáng khích lệ đóng góp vào sự phát triển của Thủ đô về kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục… nhưng trước những yêu cầu mới của thực tiễn, Luật Thủ đô cần sửa đổi.

Sửa đổi Luật Thủ đô: Tạo sức bật mới cho Thủ đô phát triển

Sáng 21-11, Báo Kinh tế & Đô thị tổ chức tọa đàm 'Sửa Luật Thủ đô: Tạo sức bật mới cho Thủ đô phát triển'. Nhiều vấn đề thời sự được các chuyên gia đặt ra như, làm thế nào để có đột phá về thu hút nguồn lực, đầu tư tài chính, đáp ứng nhu cầu tổ chức chính quyền và phát triển kinh tế của Thủ đô; phát triển giao thông công cộng ; quy hoạch không gian ngầm, không gian xanh và quy định về trọng dụng nhân tài trong chiến lược phát triển Thủ đô...

Sửa Luật Thủ đô: Tạo sức bật cho Thủ đô phát triển

Với mong muốn tiếp tục góp ý vào dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) và đồng thuận với những điểm mới được nêu trong dự thảo Luật, sáng 21/11, báo Kinh tế và Đô thị tổ chức tọa đàm ' Sửa Luật Thủ đô: Tạo sức bật mới cho Thủ đô phát triển' .

Người giao tiếp kém nên lựa chọn học ngành nào?

Những người giao tiếp kém thường gặp nhiều khó khăn khi đưa ra quyết định lựa chọn ngành học phù hợp với bản thân.

Tọa đàm 'Sửa Luật Thủ đô: Tạo sức bật mới cho Thủ đô phát triển'

Với mong muốn đông đảo bạn đọc tiếp tục góp ý vào dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) và đồng thuận với những điểm mới được nêu trong dự thảo Luật, sáng 21/11/2023, báo Kinh tế và Đô thị tổ chức tọa đàm 'Sửa Luật Thủ đô: Tạo sức bật mới cho Thủ đô phát triển'.

Trường Đại học Luật TPHCM được đào tạo Tiến sĩ Luật Quốc tế

Luật Quốc tế là chuyên ngành thứ 5 của ngành Luật, được Trường Đại học Luật TPHCM đào tạo ở trình độ tiến sĩ.

Trường Đại học Luật TP.HCM được đào tạo tiến sĩ ngành luật quốc tế

Bộ GD&ĐT vừa có quyết định về việc cho phép Trường Đại học Luật TP.HCM đào tạo ngành luật quốc tế trình độ tiến sĩ.

Con gái nên chọn học khối tự nhiên hay xã hội?

Con gái thường có tính cách, đặc thù riêng nên việc chọn học khối tự nhiên hay xã hội để phù hợp với bản thân là điều quan trọng.

30 năm đào tạo sau đại học của Trường Đại học Luật Hà Nội - Thành tựu và triển vọng

Là cơ sở đào tạo luật lớn nhất cả nước, Trường Đại học Luật Hà Nội luôn đặc biệt coi trọng công tác đào tạo sau đại học. Nhân dịp kỷ niệm 30 năm đào tạo sau đại học của Trường Đại học Luật Hà Nội (1993 – 2023), cùng TS. Đoàn Trung Kiên - Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội nhìn lại những kết quả đạt được trong công tác đào tạo sau đại học của Trường 30 năm qua và những định hướng trong giai đoạn tiếp theo, nhằm thực hiện thắng lợi các mục tiêu đề ra trong Đề án xây dựng Trường Đại học Luật Hà Nội thành trường trọng điểm đào tạo cán bộ về pháp luật được ban hành theo Quyết định số 1156/QĐ-TTg ngày 30 tháng 9 năm 2022 của Thủ tướng Chính phủ.

Trường ĐH Kiểm sát Hà Nội: Thông báo tuyển sinh đào tạo Tiến sĩ

Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội vừa ban hành Thông báo số 252/TB-T2-ĐT ngày 23/10/2023 về việc tuyển sinh đào tạo trình độ Tiến sĩ ngành Luật hình sự và Tố tụng hình sự năm 2023 (khóa I).

Con gái học khối C nên thi ngành gì dễ xin việc?

Lựa chọn ngành nghề nào để dễ xin việc luôn là trăn trở chung của các bạn nữ có thế mạnh các môn khối C.

Không giỏi tiếng Anh nên học ngành nào?

Nếu bạn không học giỏi môn tiếng Anh thì đừng quá lo lắng, vẫn có rất nhiều ngành nghề tuyển sinh tổ hợp môn không có môn tiếng Anh.

Chính sách hấp dẫn thu hút, giữ chân nhân lực chất lượng cao cho Thủ đô

Bà Nguyễn Quỳnh Liên, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cho biết, các chính sách bảo đảm cho cuộc sống như an sinh xã hội, hạ tầng cơ sở, nhà ở xã hội dành cho người lao động... đóng vai trò quyết định tới sự thu hút, giữ chân người có tài năng, nguồn nhân lực chất lượng cao cho sự phát triển trên mọi lĩnh vực của Thủ đô Hà Nội.

Các hình thức xử phạt vi phạm giao thông

Vi phạm giao thông là một vi phạm phổ biến trong đời sống, đối với mỗi hành vi vi phạm sẽ có hình thức xử lý, mức hình phạt riêng.

Góp ý về Quỹ văn hóa Thủ đô

Bà Đoàn Thị Tố Uyên - Trưởng khoa Khoa Pháp luật hành chính - Nhà nước, trường Đại học Luật Hà Nội cho biết, Quỹ văn hóa Thủ đô sẽ góp phần bổ sung một phần đáng kể, nếu chúng ta có nguyên tắc thành lập phù hợp, cơ chế huy động, quản lý và vận hành tốt, bởi lúc đó sẽ huy động được nguồn lực từ mọi tổ chức, cá nhân trong và ngoài Thủ đô, trong nước và nước ngoài.

Kéo dài thời gian nâng bậc lương thường xuyên do bị kỷ luật

Độc giả Phạm Hữu Quyền hỏi về kéo dài nâng lương khi bị xử lý kỷ luật.

Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền cho Hà Nội

Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, tăng tính chủ động cho Hà Nội, phù hợp với yêu cầu phát triển là định hướng lớn khi sửa đổi Luật Thủ đô

Có những nội dung mới được đưa vào để đáp ứng yêu cầu phát triển của Thủ đô

Góp ý Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), TS Nguyễn Ngọc Bích, Trưởng Bộ môn Luật Hành chính, Trường đại học Luật Hà Nội chia sẻ với PV PL&XH:

'Dân khối C' học ngành nào dễ xin việc, lương cao?

Khối C chọn ngành nào dễ xin việc và có thu nhập cao là trăn trở của nhiều thí sinh trước ngưỡng cửa quyết định nghề nghiệp cho tương lai.