Hoàn thiện thể chế giáo dục với Luật Học tập suốt đời

Luật Học tập suốt đời cần có những quy định bổ sung hướng tới khắc phục bất cập trong thể chế học tập suốt đời...

Tiếp tục đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo trong giai đoạn mới

Sau 10 năm thực hiện Nghị quyết 29-NQ/TW về 'Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế' (Nghị quyết 29), giáo dục và đào tạo nước ta đã thể hiện sự cố gắng của cả hệ thống chính trị, nòng cốt là đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.

Xây dựng Luật Học tập suốt đời: Xu thế tất yếu

Học tập suốt đời (HTSĐ) từ lâu được thế giới đặc biệt quan tâm bởi đó nhu cầu tất yếu của con người và xã hội. Tại Việt Nam, chủ trương xây dựng xã hội học tập bắt đầu có từ năm 2001 tại Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng.

Cần hành lang pháp lý rõ ràng

Học tập suốt đời từ lâu được thế giới đặc biệt quan tâm bởi nhu cầu tất yếu của con người và xã hội trong thời đại công nghiệp.

Luật hóa học tập suốt đời: Đòi hỏi bức thiết

Trước yêu cầu của thực tiễn, việc xây dựng bộ Luật Học tập suốt đời trở thành nhu cầu bức thiết và đã đến lúc phải làm.

Đề xuất khung Luật Học tập suốt đời của Việt Nam

Hội thảo tham vấn đề xuất khung Luật Học tập suốt đời của Việt Nam được tổ chức ngày 14/3, tại Hà Nội.

Tiến tới xây dựng Luật học tập suốt đời của Việt Nam

Chủ trương xây dựng xã hội học tập ở nước ta có từ năm 2001, khi Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ IX đã đưa vấn đề này vào Nghị quyết Đại hội: Thực hiện giáo dục cho mọi người, xây dựng nước ta thành một xã hội học tập.

Xây dựng xã hội học tập - một quá trình lâu dài

Ý tưởng về xã hội học tập bắt đầu được UNESCO thảo luận vào cuối những năm 60 của thế kỷ XXI đã nhấn mạnh giáo dục cần phải có phạm vi bao phủ tới toàn bộ cộng đồng và diễn ra trong suốt cuộc đời mỗi cá nhân.

Các nhiệm vụ trọng tâm của Hội đồng quốc gia giáo dục và phát triển nhân lực

Hội đồng quốc gia giáo dục và phát triển nhân lực vừa ban hành Chương trình công tác giai đoạn 2023-2026, với các nhiệm vụ trọng tâm nhằm tư vấn với Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trong việc chỉ đạo phát triển giáo dục và đào tạo.

Bộ Giáo dục và Đào tạo cần giải quyết căn cơ tình trạng thiếu giáo viên

Nằm trong các nội dung phiên họp toàn thể thứ 4, Ủy ban Văn hóa Giáo dục của Quốc hội, sáng nay 19-10, các thành viên của ủy ban đã có nhiều ý kiến phát biểu thảo luận về những kết quả mà ngành giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) đạt được trong năm học 2021-2022 cũng như chỉ rõ những tồn tại, yếu kém mà ngành cần nỗ lực khắc phục trong thời gian tới.

12 nhiệm vụ trọng tâm của ngành giáo dục năm học 2022 - 2023

Theo Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn, năm học 2022 -2023, ngành Giáo dục xác định chủ đề là 'đoàn kết, nỗ lực vượt khó khăn, đổi mới sáng tạo, củng cố, nâng cao chất lượng các hoạt động giáo dục và đào tạo', với 12 nhiệm vụ trọng tâm.

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: Nghiên cứu xây dựng Luật Nhà giáo

Ngành Giáo dục xác định chủ đề năm học 2022-2023 là 'đoàn kết, nỗ lực vượt khó khăn, đổi mới sáng tạo, củng cố, nâng cao chất lượng các hoạt động giáo dục và đào tạo'. Còn một trong những nhiệm vụ trọng tâm là nghiên cứu xây dựng Luật Nhà giáo.

Xây dựng Luật Nhà giáo

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) xác định, năm 2022, ngành Giáo dục tập trung vào 11 nhiệm vụ trọng tâm theo tinh thần Nghị quyết số 29-NQ/TW và Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XIII; Bộ GD&ĐT ưu tiên triển khai 11 nhóm nhiệm vụ trọng tâm, trong đó có việc xây dựng Luật Nhà giáo và Luật Học tập suốt đời.

Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn: Bù đắp kiến thức, tái thiết giáo dục

Bộ GD&ĐT đã chỉ đạo kế hoạch bù đắp kiến thức cho học sinh, đánh giá và phân định từng nhóm để lên kế hoạch dạy bù phù hợp.

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: Mong mỏi lớn nhất của tôi là học sinh sớm được trở lại trường

Trong năm qua, dù dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, khó lường, tác động tới mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội, các thầy cô giáo trên khắp mọi miền Tổ quốc vẫn hàng ngày, hàng giờ nỗ lực đưa tri thức đến với học sinh, bằng nhiều cách thức khác nhau để việc học không bị gián đoạn.

11 nhiệm vụ trọng tâm Bộ Giáo dục và Đào tạo xác định trong năm 2022

Bộ Giáo dục và Đào tạo đã xác định các nhiệm vụ trọng tâm năm 2022, trong đó, nhấn mạnh việc củng cố chất lượng, khắc phục các tác động của dịch bệnh COVID-19 đối với ngành Giáo dục.

Năm 2022: Kiên trì mục tiêu nâng chất lượng giáo dục

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn nhận định 2022 tiếp tục là một năm nhiều khó khăn, thử thách; giáo viên, học sinh nỗ lực hơn nữa để kiên trì mục tiêu chất lượng giáo dục, đồng thời ứng phó và thích nghi an toàn trước dịch bệnh