Xác định nguồn nhân lực khoa học và công nghệ (KH&CN) là yếu tố then chốt, quyết định đến sự thành công trong hoạt động KH&CN, thời gian qua tỉnh Bắc Giang đã quan tâm, xây dựng và phát triển nguồn nhân lực của tỉnh nói chung, nguồn nhân lực KH&CN nói riêng, đặc biệt trong các lĩnh vực trọng yếu, đáp ứng yêu cầu phát triển KT - XH của tỉnh.
Tại Đà Lạt, Hội đồng quản lý Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ (KH&CN) Quốc gia nhiệm kỳ 2024 – 2029 vừa tổ chức phiên họp đầu tiên với sự chủ trì của Thứ trưởng Bộ KH&CN Bùi Thế Duy - Chủ tịch Hội đồng cùng sự tham dự của các thành viên Hội đồng, Giám đốc Cơ quan điều hành Quỹ, Trưởng ban Kiểm soát Quỹ, thư ký phiên họp và một số khách mời có liên quan.
Chiều 27/9, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội phối hợp với Ban Chủ nhiệm Đề tài tổ chức Hội thảo 'Phương hướng, giải pháp hoàn thiện chính sách, pháp luật về khoa học, công nghệ ở nước ta hiện nay'. TS. Nguyễn Văn Hiển – Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp và TS. Nguyễn Ngọc Sơn, Ủy viên Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường – Chủ nhiệm Đề tài khoa học đồng chủ trì hội thảo.
Sáng 23-9, tại TP Đà Nẵng, Cục Khoa học Quân sự (Bộ Quốc phòng) tổ chức Hội nghị tập huấn nghiệp vụ khoa học quân sự.
Đặc trưng tạo nên điểm mạnh của hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo Việt Nam chính là sự vào cuộc và quan tâm của cả hệ thống chính trị, sức trẻ và nguồn nhân lực chất lượng cao, môi trường kinh doanh được cải thiện, hội nhập quốc tế và vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế ngày càng gia tăng.
Theo Thứ trưởng Bộ KH&CN Hoàng Minh, từ thực tiễn cho thấy, để thúc đẩy phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo của Việt Nam cần phải nhanh chóng xây dựng và hoàn thiện hành lang pháp lý, tạo sự thống nhất và đồng bộ.
Bộ trưởng Bộ KH&CN Huỳnh Thành Đạt mong muốn đội ngũ trí thức, chuyên gia người Việt Nam ở nước ngoài tham gia đề xuất những giải pháp thiết thực để Việt Nam có thể chuyển đổi nhanh nền kinh tế sang mô hình tăng trưởng dựa trên năng suất và tiến bộ KHCN, đổi mới sáng tạo; dẫn dắt, kết nối đưa nền KHCN trong nước hội nhập với thế giới.
Dự kiến, Luật Khoa học và Công nghệ 2013 sẽ được đổi tên thành Luật Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (ĐMST).
Theo Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Bùi Thế Duy, Luật KH&CN cần được sửa đổi để tăng cường việc huy động nguồn đầu tư, sự quan tâm và nguồn nhân lực từ khu vực doanh nghiệp cho các hoạt động nghiên cứu và phát triển để theo kịp xu thế chung của thế giới.
Nghị quyết số 25/NQ-CP ngày 25/7/2008 về 'Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa' (Nghị quyết số 25/NQ-CP) xác định thanh niên là lực lượng xã hội to lớn, một trong những nhân tố quan trọng quyết định đến sự phát triển của đất nước.
Luật Khoa học và công nghệ năm 2013 đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra hành lang pháp lý cho hoạt động khoa học công nghệ, thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội của đất nước. Tuy nhiên, với yêu cầu ngày càng cao từ thực tiễn, đòi hỏi cần được thể chế hóa để đáp ứng nhu cầu thực tiễn.
Hiện nay, nội hàm đầy đủ của đổi mới sáng tạo, cùng các thành tố liên quan vẫn chưa được quy định rõ ràng trong bất kỳ văn bản pháp luật nào. Dự kiến, Luật Khoa học và công nghệ 2013 sẽ được đổi tên thành Luật Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Luật Khoa học và Công nghệ cần sửa đổi để tăng cường việc huy động nguồn đầu tư cho các hoạt động nghiên cứu và phát triển, theo kịp xu thế chung của thế giới.
Trung tâm nghiên cứu KHCN hạt nhân dự kiến được xây dựng tại Đồng Nai với cấu phần chính là lò phản ứng hạt nhân vì mục đích hòa bình, gắn với phát triển kinh tế-xã hội.
Đóng góp ý kiến vào việc sửa đổi Luật Khoa học và Công nghệ (KH&CN), nhiều chuyên gia, doanh nghiệp nêu quan điểm, cần có chính sách, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp KH&CN phát triển như được ưu đãi về giảm thuế, phân cấp cho các doanh nghiệp trong thực hiện các nhiệm vụ chi, sử dụng Quỹ Phát triển KH&CN một cách chủ động, linh hoạt hơn...
Bộ Khoa học và Công nghệ (KHCN) tiếp tục phối hợp với các bộ, ngành hoàn thiện, trình Chính phủ hồ sơ đề nghị xây dựng Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi), thay đổi cơ chế quỹ Phát triển KHCN Quốc gia... trong thời gian tới.
Bộ KH&CN đang phối hợp với đối tác Nga triển khai dự án xây dựng trung tâm nghiên cứu KHCN hạt nhân tại Đồng Nai với cấu phần chính là lò phản ứng hạt nhân công suất 10 MW nhằm sản xuất đồng vị phóng xạ phục vụ y tế và công nghiệp; chiếu xạ pha tạp silic bằng neutron để sản xuất chất bán dẫn…
Nhấn mạnh tại Họp báo thường kỳ quý II/2024, chiều ngày 4/7, Thứ trưởng Bộ Bộ Khoa học và Công nghệ Nguyễn Hoàng Giang cho biết, bộ sẽ tăng cường các hoạt động hợp tác quốc tế về khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo với các đối tác nước ngoài trong thời gian tới.
Bộ KH&CN tiếp tục phối hợp với các bộ, ngành có liên quan và các cơ quan của Quốc hội hoàn thiện dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật trong thời gian tới.
Ngày 4/7, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tổ chức Họp báo thường kỳ quý II/2024. Thứ trưởng Bộ KH&CN Nguyễn Hoàng Giang chủ trì hội nghị. Đáng chú ý, trong quý II năm 2024, Bộ KH&CN đã tập trung xây dựng, hoàn thiện một khối lượng công việc lớn và quan trọng, trong đó có các nội dung như: Xây dựng và hoàn thiện dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật; đề nghị xây dựng: Luật KH&CN (sửa đổi), Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi) và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa…
Ngày 4/7, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tổ chức Họp báo thường kỳ quý II/2024. Đáng chú ý, quanh cơ chế, chính sách khuyến khích đổi mới sáng tạo, Thứ trưởng Bộ KH&CN Nguyễn Hoàng Giang nhấn mạnh, Việt Nam có rất nhiều người giỏi và Bộ cùng các ngành liên quan đã có nhiều giải pháp khuyến khích các sáng chế.
Ngày 21/6, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang chủ trì cuộc họp Ban Chỉ đạo xây dựng Luật Khoa học và Công nghệ (sửa đổi) lần thứ nhất. Cùng dự có đại diện các Bộ, Ban, ngành, địa phương là thành viên Ban Chỉ đạo.
Cần mở rộng nội dung chi trong quỹ Khoa học và Công nghệ, cho phép doanh nghiệp nhà nước được chi cho các hoạt động khoa học, công nghiệp và đổi mới sáng tạo có tính rủi ro cao, mạo hiểm cao. Đây là kiến nghị của nhiều doanh nghiệp trong hội thảo trao đổi, lấy ý kiến góp ý của một số doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế lớn trong sửa đổi Luật Khoa học và Công nghệ do Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường tổ chức sáng 13/6.
Sáng 13/6, tại Trụ sở Văn phòng Quốc hội, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường tổ chức Hội thảo lấy ý kiến về định hướng chính sách lớn trong sửa đổi Luật Khoa học và Công nghệ. Phó Chủ nhiệm Ủy ban Nguyễn Phương Tuấn chủ trì Hội thảo.
Cơ chế chính sách đặt thù, vượt trội được quy định trong Luật Thủ đô (sửa đổi) nếu được thông qua sẽ là hành lang pháp lý để tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc hiện nay, giúp cho ngành khoa học công nghệ Hà Nội có bước đột phá và phát triển mạnh mẽ.
Đây là một trong những nhấn mạnh của Thứ trưởng Bộ Tư pháp Trần Tiến Dũng tại cuộc họp thẩm định đề nghị xây dựng Luật Khoa học và Công nghệ (KH&CN) (sửa đổi) diễn ra sáng 5/6. Về phía cơ quan chủ trì soạn thảo có Thứ trưởng Bộ KH&CN Bùi Thế Duy và đại diện lãnh đạo một số đơn vị thuộc Bộ.
Các kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ đã được ứng dụng trong nhiều ngành, lĩnh vực của Bộ Công Thương, mang lại hiệu quả tích cực cho các doanh nghiệp.
Tại Đại hội lần thứ nhất Hội Phổ biến khoa học và kĩ thuật Việt Nam diễn ra ngày 18/5/1963, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ mục tiêu, sứ mệnh cao cả của khoa học và công nghệ (KH&CN): 'Khoa học phải từ sản xuất mà ra và phải trở lại phục vụ sản xuất, phục vụ quần chúng, nhằm nâng cao năng suất lao động, không ngừng cải thiện đời sống của Nhân dân, bảo đảm cho chủ nghĩa xã hội thắng lợi'... Phát biểu của Người đã trở thành kim chỉ nam cho KH&CN Việt Nam trong suốt chặng đường xây dựng và bảo vệ đất nước.
Ngày 16/5, tại Đại học Quốc gia Hà Nội đã diễn ra Diễn đàn Đổi mới sáng tạo Quốc gia 2024 nhân kỷ niệm Ngày Khoa học Công nghệ Việt Nam 18/5. Diễn đàn có sự tham gia của 500 đại biểu đến từ các bộ, ngành, doanh nghiệp, trường đại học, viện nghiên cứu trên cả nước và các thành viên của mạng lưới đổi mới sáng tạo Việt Nam.
Hôm qua (15/5), tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã dự Lễ chào mừng Ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam (18/5); kỷ niệm 65 năm thành lập Bộ Khoa học và Công nghệ (1959 - 2024); Lễ trao Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2024 với chủ đề 'Khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo - Nâng tầm vị thế quốc gia'.
Ngày 15/5, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự lễ chào mừng Ngày Khoa học và Công nghệ (KHCN) Việt Nam (18/5), kỷ niệm 65 năm thành lập Khoa học và Công nghệ (1959-2024), lễ trao Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2024 với chủ đề 'KHCN và đổi mới sáng tạo – Nâng tầm vị thế quốc gia'.
Theo Thủ tướng Phạm Minh Chính, khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo là nguồn tài nguyên vô tận, không gian phát triển vô hạn. Đồng thời cũng là con đường ngắn nhất để đạt được các mục tiêu phát triển.
Các nhà khoa học, nhà nghiên cứu đã luôn kiên trì, sáng tạo, bền bỉ kết nối nhịp cầu khoa học đến cuộc sống, đến làng quê nông thôn, đến từng thửa ruộng, bờ ao và đến hàng chục triệu người nông dân.
Nhấn mạnh khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo là nguồn tài nguyên vô tận, không gian phát triển vô hạn, đồng thời cũng là con đường ngắn nhất để đạt được các mục tiêu, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chỉ rõ 6 nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm, trong đó có đề xuất, triển khai các chính sách vượt trội để phát huy hơn nữa vai trò của khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo trên tất cả các lĩnh vực.
Nhấn mạnh khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo là nguồn tài nguyên vô tận, không gian phát triển vô hạn, đồng thời cũng là con đường ngắn nhất để đạt được các mục tiêu, Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ rõ 6 nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm, trong đó có đề xuất, triển khai các chính sách vượt trội để phát huy hơn nữa vai trò của khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo trên tất cả các lĩnh vực.
Ngày 15/5, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tổ chức Lễ chào mừng Ngày KH&CN Việt Nam 18/5 và Kỷ niệm 65 năm thành lập (1959-2024).
Ngành khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo đã tạo ra dấu ấn lịch sử trong nhiều ngành, lĩnh vực trọng yếu của đất nước, trở thành nền tảng, động lực cho sự phát triển bền vững đất nước.