SCB không phải là đối tượng kiểm toán của Kiểm toán Nhà nước

Kiểm toán Nhà nước đã cảnh báo về các rủi ro của Ngân hàng SCB từ năm 2019, trong đó nổi lên là tăng trưởng tín dụng vượt quá chỉ tiêu, thiếu hụt vốn khả dụng dẫn đến vi phạm tỷ lệ dự trữ bắt buộc, phải vay hỗ trợ thanh khoản và vay đặc biệt từ NHNN.

Thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán giúp khơi thông nguồn lực, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội

Bên cạnh nhiều bộ, ngành, địa phương, đơn vị đã nỗ lực thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán vẫn còn không ít kết luận, kiến nghị chưa được thực hiện. Thậm chí, nhiều kiến nghị kiểm toán đã 'treo' qua nhiều năm với số tiền đọng lại hàng nghìn tỷ đồng, nhiều điểm nghẽn cơ chế, chính sách chưa được khơi thông…

Nỗ lực đôn đốc thực hiện kiến nghị kiểm toán

Thực tế cho thấy, việc thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán giúp khơi thông nguồn lực, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Do đó, những năm qua, Kiểm toán nhà nước (KTNN) luôn quan tâm đến công tác theo dõi, kiểm tra, đôn đốc thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán.

Hoạt động kiểm toán giúp hoàn thiện hệ thống pháp luật

Thông qua hoạt động kiểm toán, cùng với việc kịp thời phát hiện, kiến nghị xử lý các sai sót, tồn tại, hạn chế, Kiểm toán nhà nước (KTNN) cũng kiến nghị sửa đổi kịp thời các văn bản không còn phù hợp, góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật, đáp ứng yêu cầu cuộc sống.

Cần thiết xây dựng chiến lược phát triển Kiểm toán nhà nước giai đoạn 2020-2030

Chiều 17-12, tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 40, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) cho ý kiến về chủ trương xây dựng chiến lược phát triển Kiểm toán nhà nước (KTNN) giai đoạn 2020-2030 và tầm nhìn đến 2035.

KTNN kiến nghị sửa đổi, thay thế văn bản nhằm tránh thất thoát, lãnh phí

Trình bày dự thảo báo cáo tóm tắt của Tổng Kiểm toán nhà nước về công tác năm 2019, KTNN kiến nghị với Quốc hội, UBTVQH đổi, thay thế 36 văn bản nhằm bịt lỗ hổng về cơ chế, tổ chức thực hiện quy định của Nhà nước tránh thất thoát, lãnh phí.