Chiều 18/9, đồng chí Nguyễn Văn Huy, Tỉnh ủy viên, Phó Trưởng đoàn chuyên trách đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Thái Bình chủ trì buổi khảo sát tình hình triển khai, thi hành Luật Khoáng sản trên địa bàn tỉnh tại Sở Tài nguyên và Môi trường.
Tiếp tục phiên họp chiều 20/6, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh trình bày trước Quốc hội về dự án Luật Địa chất và khoáng sản. Theo đó, dự án Luật được xây dựng gồm 117 điều và được bố cục thành 12 chương, tăng 01 chương và 31 điều (so với Luật Khoáng sản năm 2010), tăng 01 chương và giảm 19 điều (so với Đề cương đã được thông qua).
Chiều 20/6, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV tổ chức thảo luận tại tổ đối với hai dự thảo Luật Địa chất và khoáng sản, dự thảo Luật Quy hoạch đô thị và quy hoạch nông thôn. Tham gia đóng góp dự thảo Luật Địa chất và khoáng sản, đại biểu Trần Quốc Quân-Phó Chủ tịch Hội Nông dân tỉnh Long An đề nghị bổ sung thêm các quy định cho phép sử dụng các loại khoáng sản thuộc diện thu hồi và các loại khoáng sản dư thừa để phục vụ cho các công trình phát triển KT-XH.
Theo dự thảo Luật Địa chất và Khoáng sản, tiền cấp quyền khai thác khoáng sản được xác định trên cơ sở các căn cứ: Trữ lượng khoáng sản được quy định trong giấy phép khai thác khoáng sản hoặc khối lượng khoáng sản được phép khai thác, thu hồi; giá tính thuế tài nguyên khoáng sản; mức thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản.
Chiều nay (20/6), kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV thảo luận ở tổ về dự án Luật Quy hoạch đô thị và quy hoạch nông thôn; dự án Luật Địa chất và khoáng sản.
Quốc hội thảo luận về Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, Dự án Luật Địa chất và khoáng sản; Dự án Luật Quy hoạch đô thị và quy hoạch nông thôn…
Dự kiến Dự thảo Luật Địa chất và Khoáng sản, Quốc hội sẽ cho ý kiến đối với hồ sơ dự án Luật tại Kỳ họp thứ 7 (tháng 5/2024) và xem xét, thông qua tại Kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XV (tháng 10/2024).
Ngày 10/5, Liên hiệp các Hội Khoa học và kỹ thuật Hà Nội tổ chức hội thảo 'Đóng góp ý kiến dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi), dự thảo Luật Địa chất và khoáng sản'.
Mới đây, tại phiên thẩm tra dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi), Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục (VHGD) của Quốc hội Nguyễn Đắc Vinh nhấn mạnh, dự án luật đã được chuẩn bị công phu, nghiêm túc, đủ điều kiện để trình Quốc hội xem xét.
Dự thảo Luật có các quy định mới như quy định về điều tra cơ bản địa chất; phân nhóm khoáng sản; tăng cường phân công, phân cấp cho chính quyền địa phương...
Cho rằng thủ tục hành chính quy định tại Luật Khoáng sản hiện hành rất bất cập, Bộ trưởng Bộ TN-MT Đặng Quốc Khánh ví von: 'Thủ tục đối với mỏ đất san lấp phải thực hiện như đối với một mỏ vàng'.
Bộ trưởng TN&MT Đặng Quốc Khánh nói việc xây dựng Luật Địa chất và khoáng sản tạo hành lang pháp lý toàn diện trong bảo vệ tài nguyên địa chất, khoáng sản chưa khai thác.
Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh cho biết, hiện nay quy định thủ tục hành chính cấp phép về khoáng sản làm vật liệu san lấp còn phức tạp; chưa phân loại các đối tượng khoáng sản.
Bộ trưởng Bộ TN-MT Đặng Quốc Khánh cho biết, thủ tục hành chính cấp phép về khoáng sản làm vật liệu san lấp còn phức tạp; chưa phân loại các đối tượng khoáng sản để áp dụng thủ tục hành chính tương ứng, phù hợp.
Chiều 22/4, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Địa chất và Khoáng sản.
Ngày 28-3, Phó chủ tịch UBND tỉnh Võ Văn Phi nghe báo cáo vướng mắc của các doanh nghiệp hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn thành phố Biên Hòa.
Tại hội thảo lấy ý kiến các địa phương phía Nam về Dự thảo Luật Địa chất và Khoáng sản (lần 2), tỉnh Bình Dương đã có bài tham luận đóng góp về nội dung xác định trữ lượng khoáng sản để tính tiền cấp quyền khai thác khoáng sản. Phóng viên Báo Bình Dương đã trao đổi với bà Nguyễn Thị Hồng Thúy, Phó trưởng phòng Tài nguyên Nước và Khoáng sản, Sở Tài nguyên và Môi trường xung quanh vấn đề này.
UBND tỉnh vừa ban hành Quyết định số 2000/QĐ-UBND về việc thu hồi, chấm dứt hiệu lực giấy phép khai thác khoáng sản số 1280/GP-UBND ngày 14/4/2015 của UBND tỉnh, đã cấp cho Công ty Cổ phần Tập đoàn công nghiệp VN1 để khai thác mỏ đá xây dựng trên địa bàn phường Đậu Liêu (thị xã Hồng Lĩnh) và xã Vượng Lộc (huyện Can Lộc).
Bộ Tài nguyên và Môi trường lấy ý kiến dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định quy định chi tiết Luật Khoáng sản. Trong đó, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam đã có góp ý cho nội dung được nhiều người quan tâm là tính công khai, minh bạch trong hoạt động đấu giá khai thác khoáng sản.
Đầu tư công có vai trò đặc biệt quan trọng trong thúc đẩy đầu tư toàn xã hội và tăng trưởng kinh tế. Nửa đầu năm 2022, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công ước đạt 35,3% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao.
Bộ trưởng Bộ KHĐT Nguyễn Chí Dũng đã lý giải các nguyên nhân khiến giải ngân vốn đầu tư công còn chậm, đồng thời đề xuất giải pháp để nhanh chóng cải thiện và thúc đẩy giải ngân.
ĐBP - Ngày 20/4, UBND huyện Điện Biên phối hợp các sở: Tài nguyên và Môi trường, Giao thông vận tải, Xây dựng và UBND TP. Điện Biên Phủ tổ chức họp bàn tháo gỡ khó khăn, thống nhất phương án hoàn thiện các thủ tục về vị trí khai thác đất phục vụ san lấp các dự án của Cảng Hàng không Điện Biên trên địa bàn huyện và thành phố.
Theo kết quả giám sát vừa kết thúc ngày 14-4 của Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, tình trạng khan hiếm vật liệu san lấp cho dự án xây dựng đường cao tốc Bắc - Nam vẫn đang diễn ra. Tình trạng này cũng xảy ra ở nhiều dự án trọng điểm, gây ảnh hưởng đến tiến độ triển khai các dự án.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, chiều 1/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về Dự thảo Nghị quyết về khoanh tiền nợ thuế, xóa tiền phạt chậm nộp, tiền chậm nộp đối với người nộp thuế không còn khả năng nộp ngân sách nhà nước; Việc cho lùi thời gian thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản và khai thác tài nguyên nước.