Trợ giúp pháp lý cho người khuyết tật quận Sơn Trà

Sáng 17-9, UBND quận Sơn Trà (Đà Nẵng) tổ chức hội nghị truyền thông về trợ giúp pháp lý cho người khuyết tật trên địa bàn quận Sơn Trà năm 2024.

Nâng cao nhận thức và thúc đẩy tuyên truyền về Luật Người khuyết tật cho trẻ em

Đây là sáng kiến do Hội Người khuyết tật Hà Nội thực hiện tại 13 trường Tiểu học và THCS, trường chuyên biệt tại huyện Đông Anh và quận Bắc Từ Liêm, với mong muốn những chủ nhân tương lai của đất nước sẽ là những người tạo ra sự thay đổi cho một thế giới tốt đẹp hơn với tất cả mọi người, trong đó có người khuyết tật.

Chăm lo, đảm bảo quyền lợi người khuyết tật, trẻ mồ côi

Với mục tiêu giúp người khuyết tật (NKT), trẻ mồ côi (TMC) có thêm nghị lực vươn lên trong cuộc sống, vượt qua mặc cảm bản thân, từng bước hòa nhập cộng đồng, thời gian qua, Hội Bảo trợ NKT và Bảo vệ quyền trẻ em tỉnh có nhiều hoạt động hỗ trợ, giúp đỡ thông qua các việc làm cụ thể, thiết thực, góp phần cùng cấp ủy, chính quyền địa phương chăm lo đời sống vật chất, tinh thần của NKT và TMC trên địa bàn ngày càng tốt hơn.

Đồng hành để người khuyết tật tiếp cận và sống độc lập

Để người khuyết tật (NKT) hòa nhập cộng đồng tốt hơn, công tác khuyến khích NKT tiếp cận và sống độc lập là vô cùng quan trọng. Từ đó, cùng chung với các hoạt động khác nâng cao chất lượng sống, giúp NKT vượt qua những rào cản và vươn lên.

Tổ chức hoạt động nhân Ngày người khuyết tật Việt Nam tại huyện Quảng Hòa

Ngày 16/4, tại xã Ngọc Động, UBND huyện Quảng Hòa phối hợp với Tổ chức ChildFund tổ chức hoạt động kỷ niệm ngày Người khuyết tật (NKT) Việt Nam 18/4/2024 với chủ đề 'Cùng hành động để NKT tiếp cận và sống độc lập'.

Điểm tựa của người khuyết tật

Chủ tịch Hội Người khuyết tật (NKT) huyện Mộ Đức Nguyễn Thị Hưởng là tấm gương sáng về nghị lực vươn lên, luôn luôn chia sẻ, giúp đỡ NKT.

Tuyên truyền về người khuyết tật cần đa chiều, đúng luật và nhân văn

Ngày 27/10, Cục Bảo trợ xã hội (Bộ LĐTB và XH) phối hợp với các đơn vị tổ chức chương trình tập huấn công tác truyền thông lĩnh vực người khuyết tật (NKT).

Chương Mỹ: Giúp người khuyết tật vươn lên

Chủ tịch Hội Người khuyết tật (NKT) huyện Chương Mỹ Nguyễn Trung Kiên cho biết, những năm qua, Hội NKT huyện đã phối hợp với Trung tâm trợ giúp pháp lý số 09, tổ chức được 18 tập huấn, trợ giúp pháp lý, nâng cao ý thức và kiến thức chấp hành pháp luật cho hơn 1.200 cán bộ, hội viên NKT…

Hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền của người khuyết tật

Việt Nam đã ký tham gia Công ước của Liên hiệp quốc (LHQ) về quyền của người khuyết tật năm 2007 và phê chuẩn năm 2014, điều này thể hiện tinh thần, ý thức trách nhiệm của Việt Nam đối với việc bảo đảm, thực thi quyền của người khuyết tật.

Chú trọng hoạt động trợ giúp người khuyết tật ở thị xã Quảng Trị

Những năm qua, công tác chăm sóc và tạo điều kiện cho người khuyết tật (NKT) vươn lên trong cuộc sống luôn được cấp ủy, chính quyền và Nhân dân trên địa bàn thị xã Quảng Trị đặc biệt quan tâm. Từ những chương trình, dự án thiết thực, ý nghĩa của các tổ chức, đoàn thể, cá nhân hảo tâm trên địa bàn đã đem lại động lực và niềm tin giúp cho NKT có nghị lực vượt qua khó khăn, từng bước hòa nhập cộng đồng.

Nhân Ngày người khuyết tật Việt Nam (18/4): Tạo sinh kế cho người khuyết tật

Hiện nay trên địa bàn tỉnh Bắc Giang có hơn 30 nghìn người khuyết tật. Số người khuyết tật được chăm sóc tại Cơ sở Bảo trợ xã hội tổng hợp tỉnh chỉ có gần 200 người, còn lại chủ yếu sống tại cộng đồng. Người khuyết tật và gia đình của họ luôn khát khao có cuộc sống ổn định, hòa nhập với cộng đồng.

Người khuyết tật khó tìm việc làm

Để người khuyết tật và không khuyết tật bình đẳng về cơ hội việc làm, cần gỡ bỏ một số rào cản về môi trường đào tạo...

Còn nhiều rào cản cần tháo gỡ trong tạo việc làm cho người khuyết tật

Tạo việc làm cho người khuyết tật (NKT) là chính sách nhân văn đang được một số doanh nghiệp trong tỉnh hưởng ứng. Nhưng để NKT có công việc ổn định, tự tin hòa nhập cộng đồng thì vẫn còn nhiều rào cản cần tháo gỡ.

Quan tâm tuyên truyền pháp luật, trợ giúp pháp lý cho người khuyết tật

Người khuyết tật (NKT) thuộc nhóm đối tượng yếu thế trong xã hội cần sự quan tâm tuyên truyền, phổ biến, hỗ trợ kiến thức pháp luật. NKT cũng là đối tượng có quyền lợi được tư vấn, trợ giúp pháp lý (TGPL) miễn phí theo Luật TGPL. Tuy nhiên, công tác tuyên truyền, phổ biến, hỗ trợ kiến thức pháp luật, TGPL cho NKT còn gặp không ít khó khăn, đòi hỏi các cấp, ngành cần có sự quan tâm và lựa chọn những giải pháp phù hợp hơn nữa nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu hiểu biết về pháp luật cho nhóm đối tượng đặc biệt này.

Vì một xã hội không có rào cản cho người khuyết tật

Vừa qua, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) phối hợp Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển năng lực người khuyết tật (DRD) tổ chức Hội thảo tham vấn ý kiến về cơ chế giám sát có sự tham gia của người khuyết tật (NKT).

Dành lối đi cho người khuyết tật

Theo quy định, tất cả các công trình công cộng phải bảo đảm cho người khuyết tật dễ tiếp cận. Tuy nhiên, thực tế hiện nay một số nơi cố tình bỏ qua các hạng mục dành cho người khuyết tật hoặc có làm thì cũng theo kiểu đối phó.

Trợ giúp pháp lý cho người khuyết tật và nạn nhân bạo lực gia đình

Vừa qua, thông qua Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) trong khuôn khổ dự án 'Tăng cường pháp luật và tư pháp tại Việt Nam' do Liên hiệp châu Âu tài trợ, các chuyên gia UNDP phối hợp Cục Trợ giúp pháp lý (Bộ Tư pháp) xây dựng hai bộ tài liệu 'Kỹ năng trợ giúp pháp lý (TGPL) cho người khuyết tật (NKT) có khó khăn về tài chính' và 'Kỹ năng trợ giúp pháp lý cho nạn nhân bạo lực gia đình'.

10 năm thực hiện Luật Người khuyết tật: Giúp người khuyết tật vươn lên

Sau hơn 10 năm thực hiện, Luật Người khuyết tật không chỉ đảm bảo quyền lợi mà còn tạo điều kiện tốt nhất để NKT trên địa bàn tỉnh vươn lên, hòa nhập cộng đồng.

Để người khuyết tật hòa nhập cộng đồng

ĐBP - Theo thống kê của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, toàn tỉnh hiện có 6.731 người khuyết tật (NKT), trong đó 3.887 NKT là nam (chiếm 57%). Để giúp NKT hòa nhập với cộng đồng, thời gian qua, tỉnh đã thực hiện nhiều chính sách hỗ trợ, giúp đỡ NKT nhằm khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho NKT bình đẳng các quyền về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và phát huy khả năng của mình ổn định cuộc sống, hòa nhập cộng đồng.

Gia Lai: Quan tâm tạo việc làm cho người khuyết tật

Theo số liệu thống kê của Sở Lao động-Thương binh và Xã hội, toàn tỉnh Gia Lai có trên 20.000 người khuyết tật (NKT), trong đó có hơn 13.000 NKT nặng, 2.667 NKT đặc biệt nặng. Qua điều tra cho thấy chỉ có khoảng 15% số NKT tự tạo được thu nhập. Vì vậy, NKT rất cần được tạo điều kiện học nghề phù hợp và tạo việc làm để nuôi sống bản thân.

Tạo việc làm cho 1.000 người khuyết tật

Đó là mục tiêu cụ thể được đưa ra tại Kế hoạch số 55/KH-UBND về thực hiện chương trình trợ giúp người khuyết tật (NKT) TP Đà Nẵng giai đoạn 2021-2030 của UBND TP Đà Nẵng vừa ban hành.

Trợ giúp pháp lý cho người khuyết tật và nạn nhân bạo lực gia đình

Vừa qua, thông qua Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) trong khuôn khổ dự án 'Tăng cường pháp luật và tư pháp tại Việt Nam' do Liên hiệp châu Âu tài trợ, các chuyên gia UNDP phối hợp Cục Trợ giúp pháp lý (Bộ Tư pháp) xây dựng hai bộ tài liệu 'Kỹ năng trợ giúp pháp lý (TGPL) cho người khuyết tật (NKT) có khó khăn về tài chính' và 'Kỹ năng trợ giúp pháp lý cho nạn nhân bạo lực gia đình'.