Hội thi Tìm hiểu Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá (PCTHTL) cho học sinh các trường THPT tỉnh Lai Châu năm 2024 vừa được tổ chức nhằm nâng cao nhận thức của giáo viên, học sinh trên địa bàn tỉnh về tác hại của thuốc lá thông thường, thuốc lá thế hệ mới.
Ngày 27/10, được sự nhất trí của Ban Chỉ đạo phòng, chống tác hại của thuốc lá tỉnh Lai Châu, Sở Y tế phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức Hội thi Tìm hiểu Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá (PCTHTL) cho học sinh các trường Trung học phổ thông (THPT) tỉnh Lai Châu năm 2024.
Trước sự xuất hiện và gia tăng của các sản phẩm thuốc lá thế hệ mới, ngành Y tế đã và đang chủ động, triển khai nhiều biện pháp nhằm nâng cao nhận thức cho người dân phòng chống tác hại của thuốc lá (PCTHTL) thế hệ mới, góp phần xây dựng một cộng đồng khỏe mạnh và văn minh.
Nhằm đảm bảo chấp hành tốt các quy định của pháp luật về phòng, chống tác hại thuốc lá (PCTHTL), Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh đã tổ chức các đợt giám sát việc thực hiện hoạt động PCTHTL tại nhiều đơn vị trên địa bàn tỉnh.
Sau hơn 11 năm thực hiện Luật Phòng, chống tác hại thuốc lá (PCTHTL) trên địa bàn huyện Triệu Phong, nhận thức về tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe và môi trường của người dân được nâng cao, có sự chuyển biến rõ nét trong hành động. Để tiếp tục triển khai thực hiện Luật PCTHTL sâu rộng; tăng cường công tác thông tin, truyền thông, giáo dục về PCTHTL trên địa bàn, nhiều giải pháp được huyện Triệu Phong đưa ra và tập trung thực hiện trong thời gian tới.
Thuốc lá điếu và gần đây nhất là thuốc lá điện tử (TLĐT), thuốc lá nung nóng (TLNN) đều là những sản phẩm chứa nicotine, ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển của trẻ vị thành niên.
Trong những năm qua, tỉnh Gia Lai đã đạt được nhiều kết quả nổi bật trong công tác phòng chống tác hại của thuốc lá. Để làm được điều đó, có sự chung tay, vào cuộc cả hệ thống chính trị từ cấp tỉnh đến cấp xã, thôn làng. PV Báođã có cuộc trao đổi với Bác sĩ Lý Minh Thái, Giám đốc Sở Y tế Gia Lai về những nội dung này.
Cách đây 10 năm, năm 2014, tỉnh Thái Bình đã ban hành Quyết định thành lập Ban chỉ đạo PCTH thuốc lá của tỉnh và Chỉ thị số 28/CT-UBND về việc tăng cường thực thi Luật PCTHTL . Hàng năm, Ban Chỉ đạo (BCĐ) PCTH thuốc lá từ tỉnh đến huyện, xã, phường thị trấn được kiện toàn và bổ sung (1 BCĐ cấp tỉnh, 8 BCĐ cấp huyện, Thành phố, 260 BCĐ cấp xã, phường thị trấn) chỉ đạo triển khai các hoạt động tuyên truyền về phòng, chống tác hại của thuốc lá.
Bộ Y tế đã trình Chính phủ xem xét và trình Quốc hội ban hành Nghị quyết cấm sản xuất kinh doanh, sử dụng các sản phẩm thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng.
Thời gian qua, Chiến dịch Phòng chống tác hại thuốc lá (PCTHTL) của Đoàn trường Đại học Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) có kết quả nhất định. Công tác PCTHTL đã nhận được sự chỉ đạo sát sao của lãnh đạo Nhà trường trong việc phổ biến Luật PCTHTL, áp dụng Luật, từ đó đạt được những kết quả và thành tích đáng mong đợi.
Theo báo cáo toàn cầu của WHO, Việt Nam nằm trong số 15 nước có giá thuốc lá thấp nhất thế giới. Do đó, nếu duy trì mức thuế tiêu thụ đặc biệt đối với thuốc lá như hiện nay, Việt Nam không thể đạt mục tiêu quốc gia.
Để quản lý các sản phẩm thuốc lá mới phù hợp với định nghĩa của luật hiện hành, cụ thể là thuốc lá nung nóng (TLNN), có thể căn cứ vào Luật Đầu tư và sửa đổi Nghị định 67/2013/NĐ-CP.
Thuốc lá nung nóng (TLNN), thuốc lá điện tử (TLĐT) dù có yếu tố công nghệ mới, tuy nhiên đây không phải là lý do để trì hoãn việc đặt các mặt hàng thuốc lá này dưới sự giám sát chặt chẽ của Chính phủ.
Số ca tử vong do các bệnh không lây nhiễm chiếm 73% tổng số tử vong do bệnh tật và thương tích ở Việt Nam. Một trong những nguyên nhân quan trọng là do sử dụng thuốc lá cao. Tổng chi phí liên quan đến khám chữa bệnh, ốm đau và tử vong sớm do các bệnh liên quan đến sử dụng thuốc lá là 108.000 tỷ đồng/năm.
Luật Phòng, chống tác hại thuốc lá (PCTHTL) có hiệu lực từ năm 2013. Mặc dù đã có nhiều nỗ lực trong triển khai thực hiện, tuy nhiên, để Luật PCTHTL đi vào cuộc sống, vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức, trong đó vấn đề cốt lõi là phải nâng cao nhận thức của người dân về tác hại của thuốc lá trong cộng đồng.
Thời gian qua, nhằm tăng cường phòng, chống tác hại của thuốc lá, UBND tỉnh Kon Tum đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo các cấp, ngành, địa phương triển khai thực hiện đồng bộ, hiệu quả công tác này, bảo đảm người dân được sống, làm việc và học tập trong môi trường không khói thuốc lá.
Thực thi nghiêm Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá (PCTHTL), Công an tỉnh triển khai nhiều giải pháp về xây dựng môi trường làm việc không khói thuốc lá, góp phần xây dựng phong cách người Công an nhân dân bản lĩnh, nhân văn, vì nhân dân phục vụ.
Khác với nhiều quốc gia, thuốc lá là ngành hàng được kinh doanh bởi các doanh nghiệp Nhà nước (công ty quốc doanh) tại Việt Nam với nhiều điều kiện kèm theo. Tương tự, trong tương lai nếu thuốc lá nung nóng (TLNN) và các sản phẩm thuốc lá mới khác được cung cấp hợp pháp cũng sẽ do các công ty quốc doanh phân phối đến người dùng và chịu sự kiểm soát của các cơ quan chức năng…
Thời gian qua, các ngành chức năng trong tỉnh đã triển khai nhiều hoạt động phòng chống tác hại của thuốc lá (PCTHCTL) và đạt được một số kết quả khả quan. Tuy nhiên, việc thực thi Luật PCTHCTL và xây dựng môi trường không khói thuốc trên địa bàn toàn tỉnh vẫn đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức.
Thuốc lá và những tác hại do thuốc lá gây ra đối với sức khỏe là vấn đề quan tâm của nhiều người, nhiều quốc gia trên thế giới. Hút thuốc lá không chỉ tác động đến sức khỏe mà còn là gánh nặng cho phát triển KT-XH, ảnh hưởng đến cuộc sống hiện tại và để lại hậu quả nặng nề cho tương lai. Do vậy, cai thuốc lá là việc làm rất cần thiết nhằm bảo vệ sức khỏe của bản thân và cộng đồng.
Để nâng cao kỹ năng cho mạng lưới phòng, chống tác hại thuốc lá (PCTHTL) ở cơ sở, hằng năm, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh đã tích cực phối hợp với các địa phương tổ chức tập huấn cho nhân viên y tế thôn, bản và cộng tác viên y tế. Những kiến thức bổ ích từ các lớp tập huấn đã góp phần quan trọng giúp đội ngũ nhân viên y tế ở cơ sở thực hiện tốt hơn công tác tuyên truyền, tư vấn cai nghiện thuốc lá tại cộng đồng.
Cơ sở y tế là nơi chăm sóc sức khỏe, hướng tới một cuộc sống khỏe mạnh cho tất cả mọi người. Xây dựng môi trường không khói thuốc lá là hoàn toàn phù hợp với mục tiêu của ngành y tế và mang lại những lợi ích thiết thực.
Thuốc lá mới, bao gồm thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng đã xâm nhập bất hợp pháp vào thị trường Việt Nam khoảng 10 năm trở lại nay. Hàng loạt câu hỏi đã được đặt ra xung quanh việc cấm hay thí điểm quản lý thuốc lá mới.
Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá (PCTHCTL) có hiệu lực thi hành từ tháng 5 năm 2013. Đến nay sau 11 năm triển khai thực hiện trên địa bàn tỉnh Lai Châu đã tạo sự chuyển biến tích cực, nhận thức của cộng đồng về tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe con người và môi trường không ngừng được nâng lên. Góp phần hạn chế việc gia tăng tỷ lệ người hút thuốc lào, thuốc lá, xây dựng môi trường văn minh không khói thuốc, bảo vệ sức khỏe, phát triển kinh tế, sản xuất tại địa phương.
Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá (PCTHCTL) có hiệu lực thi hành từ tháng 5 năm 2013. Đến nay sau 11 năm triển khai thực hiện trên địa bàn tỉnh đã tạo sự chuyển biến tích cực, nhận thức của cộng đồng về tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe con người và môi trường không ngừng được nâng lên. Góp phần hạn chế việc gia tăng tỷ lệ người hút thuốc lào, thuốc lá, xây dựng môi trường văn minh không khói thuốc, bảo vệ sức khỏe, phát triển kinh tế, sản xuất tại địa phương.
Lớp tập huấn nhằm cập nhật kiến thức, nâng cao kỹ năng thanh tra, kiểm tra trong phòng chống tác hại của thuốc lá (PCTHTL). Tình hình thực hiện Luật PCTHTL tại địa phương về môi trường không khói thuốc, bán lẻ và quảng cáo cũng như quy định pháp luật về thực hiện môi trường không khói thuốc...
Tại các cuộc họp, hội thảo chuyên ngành các đại biểu quốc hội, chuyên gia y tế, khuyến nghị cần đánh giá khoa học để so sánh mức độ tác hại giữa thuốc lá làm nóng (TLLN) - còn gọi là thuốc lá nung nóng - và các sản phẩm TLTHM khác so với thuốc lá điếu.
Những năm gần đây, trên thị trường xuất hiện các sản phẩm thuốc lá mới như: thuốc lá điện tử (TLĐT), thuốc lá nung nóng (TLNN). Việc sử dụng các loại thuốc lá mới này ngày càng phổ biến đối với mọi người, đặc biệt có xu hướng gia tăng đối với giới trẻ. Trước thực trạng đó, năm 2024, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) chọn thông điệp 'Bảo vệ trẻ em trước những tác động của ngành công nghiệp thuốc lá' làm chủ đề cho Ngày Thế giới không thuốc lá 31/5. Qua đó, nhằm kêu gọi các quốc gia thực hiện các biện pháp phòng, chống tác hại của thuốc lá (PCTHCTL) mạnh mẽ, bảo vệ trẻ em khỏi tác hại của các sản phẩm thuốc lá độc hại.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), phương án ưu tiên cho việc quản lý thuốc lá điện tử (TLĐT), thuốc lá làm nóng (TLLN) – gọi chung là thuốc lá mới (TLM) – là nên cấm.
Trong kỳ họp Quốc hội vừa qua, các ĐBQH đặt vấn đề vì sao nỗ lực phòng chống, nhưng tình trạng buôn lậu thuốc lá điện tử (TLĐT), thuốc lá làm nóng (TLLN) vẫn leo thang. Đặc biệt, tình trạng ngộ độc ma túy từ TLĐT xảy ra liên tục thời gian qua.
Cho đến nay, đã có nhiều nghiên cứu khoa học về thuốc lá làm nóng (TLLN) với các kết luận đa chiều. Nhiều chuyên gia kiến nghị cần đánh giá đầy đủ khách quan về TLLN để định hướng cho người tiêu dùng và đề ra giải pháp quản lý phù hợp...
Theo ý kiến cơ quan ban ngành liên quan, cần có đánh giá toàn diện về thuốc lá làm nóng, đối chứng với những dữ liệu khoa học để từ đó đưa ra hướng kiểm soát hợp lý.
Tại phiên chất vấn kỳ họp Quốc hội khóa XV vừa qua, Bộ trưởng Bộ Công thương xác nhận, thuốc lá là ngành hàng hợp pháp tại Việt Nam, được quy định tại Luật Đầu tư và chịu sự quản lý của Luật Phòng chống tác hại thuốc lá (PCTHTL).
Việc có nên cấm TLLN, TLĐT hay không cần được cân nhắc hết sức thận trọng, bởi quyết định này sẽ kéo theo những thay đổi lớn trong hệ thống pháp luật liên quan.
Trên toàn cầu, ước tính hiện có khoảng 19 triệu thanh thiếu niên từ 13 - 15 tuổi (13 triệu bé trai và 6 triệu bé gái) đang hút thuốc lá, trong đó có khoảng 5 triệu thanh thiếu niên hút thuốc lá sống ở khu vực Đông Nam Á. Khảo sát ở hầu hết các quốc gia đều cho thấy tỷ lệ trẻ em từ 13- 15 tuổi đang sử dụng các sản phẩm thuốc lá, đặc biệt là các sản phẩm thuốc lá mới như thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng cao.
Sáng 30/5, Sở Y tế - cơ quan Thường trực Ban Chỉ đạo phòng, chống tác hại của thuốc lá (PCTHTL) tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức lễ mít tinh hưởng ứng Ngày Thế giới không thuốc lá (31/5) và Tuần lễ Quốc gia không thuốc lá (25-31/5) năm 2024.
Một số nước như Singapore, Thái Lan đã ban hành lệnh cấm thuốc lá điện tử nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng. Tuy nhiên, thực tế không như mong đợi. Dù cấm, tình hình buôn lậu toàn cầu vẫn tăng.
Theo ThS.BS Phan Thị Hải - Phó Giám đốc Phụ trách Quỹ Phòng chống tác hại của Thuốc lá (Bộ Y tế) - tỷ lệ sử dụng thuốc lá ở nước ta tuy đã giảm nhưng vẫn còn rất cao với 38,9% nam giới trưởng thành hút thuốc. Vì thế, Bộ Y tế muốn gửi đến người hút thuốc thông điệp: Ngừng hút thuốc sớm là phương pháp hiệu quả nhất giúp ngăn ngừa và làm chậm sự phát triển của bệnh tật.
Luật Đầu tư, Luật Phòng chống tác hại thuốc lá (PCTHTL) đều là những cơ sở pháp lý để các Bộ ngành tham mưu cho Chính phủ trong việc đề xuất phương án kiểm soát thuốc lá làm nóng (TLLN), thuốc lá điện tử (TLĐT).
Đây là chỉ đạo tại Hội nghị triển khai kế hoạch hoạt động phòng, chống tác hại thuốc lá (PCTHTL) năm 2024 diễn ra vào sáng 15-5 của Ban Chỉ đạo PCTHTL tỉnh Tiền Giang.
Tại 'Phiên giải trình trách nhiệm quản lý Nhà nước về phòng, chống tác hại của thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng' diễn ra vào ngày 4/5 vừa qua tại Hà Nội, Thứ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Thị Bích Ngọc nêu ra 4 lợi ích khi có hành lang pháp lý để kiểm soát các sản phẩm này trong khi chờ sửa Luật Phòng, chống tác hại thuốc lá (PCTHTL) để chiến lược kiểm soát thuốc lá được toàn diện.
Theo Thứ trưởng Bộ Công Thương Phan Thị Thắng, Bộ Công Thương có trách nhiệm và quyền hạn để xác định sản phẩm thuốc lá mới nào là sản phẩm thuốc lá, thuộc phạm vi điều chỉnh của luật hiện hành, để đưa vào quản lý.
Cần nghiên cứu và đánh giá một cách có cơ sở khoa học đối với tác hại của thuốc lá điện tử tới sức khỏe người sử dụng
Vừa qua, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Xã hội của Quốc hội chủ trì, phối hợp với Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội tổ chức Phiên giải trình về trách nhiệm quản lý nhà nước về phòng, chống tác hại của thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng dưới sự chủ trì của Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn.
Liên tiếp nhiều bệnh nhi nhập viện trong ảo giác, mê sảng sau khi dùng thuốc lá điện tử có trộn ma túy. Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai báo động về hiện tượng này.