Bộ Công Thương vừa ban hành Quyết định rà soát việc áp dụng biện pháp chống lẩn tránh phòng vệ thương mại đối với một số sản phẩm đường mía nhập khẩu.
Bộ Công Thương vừa thông báo gia hạn nộp bản trả lời câu hỏi điều tra vụ rà soát cuối kỳ áp dụng chống bán phá giá sản phẩm bột ngọt.
Ngày 10/9, Bộ Công Thương đã ban hành Quyết định rà soát việc áp dụng biện pháp chống lẩn tránh phòng vệ thương mại đối với một số sản phẩm đường mía.
Bộ Công thương vừa ban hành quyết định rà soát việc áp dụng chống lẩn tránh phòng vệ thương mại đối với một số sản phẩm đường mía (mã vụ việc: AR01.AC02.AD13-AS01).
Bộ Công Thương vừa ban hành Quyết định rà soát việc áp dụng biện pháp chống lẩn tránh phòng vệ thương mại đối với một số sản phẩm đường mía.
Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 2386/QĐ-BCT về rà soát việc áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại đối với một số sản phẩm đường mía (mã vụ việc: AR01.AC02.AD13-AS01).
Phiên tham vấn công khai vụ việc điều tra áp dụng chống bán phá giá đối với sản phẩm cáp thép dự ứng lực từ Malaysia, Thái Lan và Trung Quốc đã được tổ chức.
Phiên tham vấn công khai vụ việc điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với tháp điện gió có xuất xứ từ Trung Quốc đã được tổ chức.
Về phương án cắt giảm, đơn giản hóa quy định liên quan đến hoạt động kinh doanh thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Công Thương năm 2025, Bộ Công Thương đề xuất cắt giảm 19 thủ tục hành chính liên quan đến lĩnh vực xuất nhập khẩu.
Bộ Công Thương đang lấy ý kiến nhân dân đối với dự thảo Thông tư quy định về hạn ngạch thuế quan nhập khẩu mặt hàng muối, trứng gia cầm năm 2025.
Theo quyết định về việc tổ chức phân giao hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đường năm 2024 vừa được ban hành, hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đường năm 2024 là 126.000 tấn. Phiên đấu giá sẽ được tổ chức vào tháng 9-2024.
Bộ Công Thương ban hành Dự thảo Thông tư quy định hạn ngạch thuế quan nhập khẩu muối, trứng gia cầm năm 2025 để lấy ý kiến rộng rãi các cơ quan, tổ chức...
Bộ Công Thương mới đây đã ban hành các Quyết định về việc tổ chức phân giao hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đường năm 2024.
Những năm gần đây, hiệu quả kiểm soát các sản phẩm thuốc lá trong nước ngày càng tăng đối với thuốc lá điếu, xì gà, thuốc lào và các loại khác.
Theo Quyết định số 2226, lượng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đường năm 2024 phân giao theo phương thức đấu giá là 126.000 tấn. Thời điểm tổ chức Phiên phân giao hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đường năm 2024 là trong tháng 9.
Bộ Công Thương vừa ban hành các quyết định về việc tổ chức phân giao hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đường năm 2024.
Bộ Công Thương ban hành các quyết định về tổ chức phân giao hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đường năm 2024; lượng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đường phân giao theo phương thức đấu giá là 126.000 tấn.
Để thống nhất xử lý vi phạm hành chính đối với phương tiện vận tải nhập khẩu trong toàn ngành, Tổng cục Hải quan đã hướng dẫn các Cục Hải quan các tỉnh, thành phố, Cục Điều tra chống buôn lậu, Cục Kiểm tra sau thông quan thực hiện.
Lượng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đường (mã HS 17.01) năm 2024 phân giao theo phương thức đấu giá là 126.000 tấn. Phiên phân giao hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đường năm 2024 theo phương thức đấu giá sẽ được tổ chức trong tháng 9/2024.
Phòng vệ thương mại (PVTM) là công cụ hữu hiệu để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của ngành sản xuất nội địa trong bối cảnh Việt Nam đang mở cửa mạnh thị trường nội địa cho hàng hóa nước ngoài. Do đó, các doanh nghiệp (DN), ngành hàng cần tận dụng hiệu quả các công cụ này để phòng vệ. Đây là chia sẻ của TS. Nguyễn Thị Thu Trang - Giám đốc Trung tâm WTO và Hội nhập, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam với phóng viên Báo Kiểm toán.
Tổng cục Hải quan vừa có văn bản yêu cầu các đơn vị rà soát trường hợp phương tiện hoặc phụ tùng xe cơ giới không đạt chất lượng theo các quy định tương ứng của Bộ Giao thông vận tải được cấp thông báo không đạt chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường.
Việc gia nhập sâu vào sân chơi thương mại toàn cầu đang mở ra nhiều cơ hội thị trường cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam.
Đại diện ngành sản xuất trong nước đã nộp hồ sơ đề nghị Bộ Công thương điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với sản phẩm ván sợi gỗ nhập khẩu có xuất xứ từ Trung Quốc, Thái Lan.
Cục Phòng vệ thương mại đã gửi bản câu hỏi điều tra cho các doanh nghiệp mà Cơ quan điều tra biết để trả lời bản câu hỏi điều tra một số sản phẩm thép cán nóng có xuất xứ từ Ấn Độ và Trung Quốc.
Cục Phòng vệ thương mại vừa ban hành Bản câu hỏi điều tra chính thức dành cho nhà sản xuất hoặc xuất khẩu nước ngoài trong vụ việc điều tra chống bán phá giá đối với sản phẩm thép cán nóng có xuất xứ từ Ấn Độ và Trung Quốc.
Tại Việt Nam, về hệ thống pháp lý, Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá đã bao hàm toàn diện các phạm vi liên quan đến đời sống, xã hội nhằm ngăn ngừa tác hại của thuốc lá lên cộng đồng, giới trẻ.
Bộ Công Thương ban hành Bản câu hỏi điều tra dành cho nhà sản xuất/xuất khẩu nước ngoài vụ điều tra áp dụng chống bán phá giá sản phẩm bằng plastic.
Cục Phòng vệ thương mại đã gửi Bản câu hỏi điều tra chính thức tới các nhà sản xuất/xuất khẩu nước ngoài liên quan tới sản phẩm plastic được làm từ các polyme từ propylen.
Quý II/2024, Tập đoàn Hòa Phát đạt doanh thu 39.936 tỷ đồng, tăng 34% so với cùng kỳ năm trước. Lợi nhuận sau thuế là 3.320 tỷ đồng, tăng 1.872 tỷ đồng so với quý II năm 2023 (1.448 tỷ đồng).
Bộ Công Thương đã ban hành quyết định 1985/QĐ-BCT, điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép cán nóng có xuất xứ từ Ấn Độ, Trung Quốc.
Cục Phòng vệ thương mại gia hạn thời hạn trả lời bản câu hỏi điều tra dành cho nhà sản xuất/xuất khẩu nước ngoài trong vụ việc AD19 thêm 30 ngày, tức là đến 17h00 ngày 6/9/2024 (giờ Hà Nội).
Bộ Công Thương vừa ra Quyết định điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép cán nóng (HRC) có xuất xứ từ Ấn Độ và Trung Quốc.
Cục Phòng vệ thương mại (PVTM) Bộ Công Thương cho biết, đã có Thông báo số 87⁄TB-PVTM về việc ban hành Bản câu hỏi điều tra chính thức dành cho các nhà sản xuất, xuất khẩu nước ngoài trong vụ việc AD19. Theo đó, thời hạn trả lời Bản câu hỏi là 17h00 ngày 07 tháng 8 năm 2024 (theo giờ Hà Nội).
Vừa chính thức khởi xướng điều tra chống bán phá giá với thép cuộn cán nóng (HRC) Ấn Độ và Trung Quốc, Ủy ban Châu Âu (EC) gửi thông báo yêu cầu điều tra chống bán phá giá với thép cuộn cán nóng nhập khẩu từ Việt Nam.
Bộ Công Thương gia hạn nộp bản trả lời câu hỏi dành cho nhà sản xuất, xuất khẩu nước ngoài vụ điều tra áp thuế chống bán phá giá thép mạ.
EC vừa có thông báo về việc nhận được yêu cầu điều tra chống bán phá giá với thép cuộn cán nóng không hợp kim hoặc hợp kim có nguồn gốc từ Việt Nam.
Ngay sau khi Việt Nam khởi xướng điều tra chống bán phá giá thép cán nóng Trung Quốc, Ủy ban châu Âu (EC) đã 'soi' thép cán nóng có xuất xứ từ Việt Nam.
Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 1985⁄QĐ-BCT về việc điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá (CBPG) đối với một số sản phẩm thép cán nóng có xuất xứ từ Cộng hòa Ấn Độ và Cộng hòa nhân dân Trung Hoa.
Sau một thời gian xem xét đơn yêu cầu điều tra chống bán phá giá thép cán nóng của Hòa Phát, Formosa Hà Tĩnh và ý kiến các doanh nghiệp liên quan, Bộ Công Thương đã ra quyết định khởi xướng điều tra.
Quyết định điều tra dựa trên hồ sơ yêu cầu do các công ty sản xuất trong nước nộp theo quy định của Luật Quản lý ngoại thương cáo buộc các nhà sản xuất thép cán nóng từ Ấn Độ và Trung Quốc đang bán phá giá sản phẩm này sang Việt Nam.
Nhu cầu thép cuộn cán nóng tại Việt Nam hiện ở mức 12 – 13 triệu tấn/năm, trong khi năng lực sản xuất trong nước chỉ đáp ứng được tối đa khoảng 9 triệu tấn/năm. Như vậy, sản lượng thiếu hụt sẽ phải nhập khẩu, tuy nhiên sự gia tăng 'đột biến' của mặt hàng này đang có nguy cơ ảnh hưởng lớn đến ngành sản xuất trong nước…
Bộ Công Thương vừa ban hành Quyết định số 1985/QĐ-BCT về việc điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép cán nóng (HRC) có xuất xứ từ Ấn Độ và Trung Quốc.
Tin từ Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương), ngày 26/7, Bộ Công Thương đã ban hành Quyết định số 1985/QĐ-BCT về việc điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép cán nóng có xuất xứ từ Ấn Độ và Trung Quốc.
Bộ Công Thương đã ban hành Quyết định số 1985/QĐ-BCT về việc điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép cán nóng (HRC) có xuất xứ từ Cộng hòa Ấn Độ và Cộng hòa nhân dân Trung Hoa.
Bộ Công Thương vừa ban hành Quyết định số 1985/QĐ-BCT về việc điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép cán nóng có xuất xứ từ Ấn Độ và Trung Quốc.
Thu ngân sách nhà nước 7 tháng đầu năm tăng 14,6%; CPI 7 tháng tăng 4,12%; Khởi xướng điều tra chống bán phá giá thép cán nóng Ấn Độ và Trung Quốc… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 29/7.
Bộ Công T hương cho biết đã ban hành Quyết định số 1895 về điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá với một số sản phẩm thép cán nóng (HRC) có xuất xứ từ Ấn Độ và Trung Quốc. Thời kỳ thu thập dữ liệu để đánh giá thiệt hại của ngành sản xuất trong nước là 3 năm, từ 1/7/2021 đến 30/6/2024.
Bộ Công Thương quyết định điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá với một số sản phẩm thép cán nóng có xuất xứ từ Ấn Độ và Trung Quốc.
Bộ Công Thương vừa quyết định điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá (CBPG) đối với một số sản phẩm thép cán nóng có xuất xứ từ Ấn Độ và Trung Quốc