Những giải pháp căn cơ nhằm chấm dứt tình trạng chảy máu tài nguyên khoáng sản

Để tránh 'chảy máu' tài nguyên khoáng sản, thất thoát ngân sách, Bộ Công Thương đã có những giải pháp thiết thực nhằm chấm dứt tình trạng này.

Doanh nghiệp lại đứng giữa ngã ba

Hàng loạt câu hỏi lại tiếp tục được doanh nghiệp trong nhiều lĩnh vực đưa ra, khi các quy định pháp luật có hiệu lực, nhưng không đủ điều kiện thực thi.

Xác định nguồn kinh phí lập quy hoạch phân khu

Địa phương của bà Nguyễn Thị Hồng Ngọc đang lập quy hoạch phân khu trong khu vực của các huyện, thành phố thị xã.

Phó Thủ tướng: Điện Biên cần ưu tiên nguồn lực cho hạ tầng kết nối liên vùng

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà lưu ý, Điện Biên cần ưu tiên nguồn lực để đầu tư cho các dự án hạ tầng quan trọng nhằm mục đích liên kết vùng, liên kết các địa phương.

Luật Công chứng (sửa đổi): Cần làm rõ các hành vi bị nghiêm cấm

Ngày 1/4, tại phiên họp chuyên đề pháp luật, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Công chứng (sửa đổi).

Cụ thể hóa trách nhiệm quản lý nhà nước trong lĩnh vực công chứng

Tham gia thảo luận về dự án Luật Công chứng (sửa đổi) sáng 1/4, các thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất cao với việc sửa đổi toàn diện Luật Công chứng nhằm thể chế hóa Nghị quyết của Đảng, giải quyết những bất cập hiện có, đáp ứng tốc độ phát triển KT-XH nhanh với sự vào cuộc của công nghệ thông tin, chuyển đổi số.

Phát triển ổn định, bền vững các tổ chức hành nghề công chứng

Cho ý kiến về dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi) tại Phiên họp chuyên đề pháp luật sáng 1.4, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh, bỏ quy hoạch không có nghĩa là không có quản lý. Do đó, cần nghiên cứu quy định rõ trách nhiệm của Bộ Tư pháp trong việc ban hành tiêu chuẩn, tiêu chí, điều kiện thành lập tổ chức hành nghề công chứng.

Cần quy định rõ cơ quan ban hành tiêu chuẩn, điều kiện thành lập tổ chức hành nghề công chứng

Tham gia thảo luận về dự án Luật Công chứng (sửa đổi), Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh, dự thảo Luật cần quy định rõ cơ quan ban hành tiêu chuẩn, điều kiện thành lập tổ chức hành nghề công chứng, đồng thời cho rằng trách nhiệm ban hành thuộc về Bộ Tư pháp.

Đề xuất công chứng viên được hành nghề đến 70 tuổi

Ngày 1-4, tiếp tục chương trình phiên họp chuyên đề pháp luật, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Công chứng (sửa đổi).

CẦN QUY ĐỊNH RÕ CƠ QUAN BAN HÀNH TIÊU CHUẨN, ĐIỀU KIỆN THÀNH LẬP TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNG

Sáng 01/4, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình phiên họp chuyên đề pháp luật, Ủy ban Thường vụ Quốc hội thảo luận về dự án Luật Công chứng (sửa đổi). Theo đó, các ý kiến cho rằng dự thảo luật cần quy định rõ cơ quan ban hành tiêu chuẩn, điều kiện thành lập tổ chức hành nghề công chứng.

Tạo chủ động, linh hoạt trong quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

Với những điểm mới nổi bật như: cập nhật bảng giá đất hằng năm; đổi mới quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất… Luật Đất đai (sửa đổi) được kỳ vọng sẽ góp phần tạo điều kiện cho các cơ quan quản lý về đất đai, người sử dụng đất thực hiện các quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất hiệu quả hơn, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Tăng cường công tác quản lý, khai thác khoáng sản

Trong thời gian qua, Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội đã tích cực tăng cường công tác quản lý, khai thác khoáng sản…

Quy hoạch cửa khẩu - Phát huy thế mạnh vùng biên

Ngày 14/10/2023, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quy hoạch tổng thể về việc nâng cấp các cửa khẩu của Việt Nam với các quốc gia láng giềng, phù hợp với Luật Quy hoạch 2017 và quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030 đã được Quốc hội thông qua. Trả lời chất vấn tại phiên họp thứ 31 của Ủy ban thường vụ Quốc hội chiều qua, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn khẳng định, những kết quả quan trọng này sẽ giúp cho việc triển khai ngoại giao kinh tế cũng như là hợp tác kinh tế qua biên giới giữa Việt Nam với các nước láng giềng.

Gia Lai: Hàng loạt vi phạm về quy hoạch điện tái tạo

Các đơn vị tham mưu, trong đó trách nhiệm chính thuộc về Sở Công Thương trong việc trình UBND tỉnh Gia Lai về thực hiện quy hoạch phát triển điện gió, điện mặt trời là những nội dung chính trong phiên giải trình giữa hai kỳ họp HĐND tỉnh Gia Lai năm 2024.

Bộ trưởng Ngoại giao thông tin về các trọng tâm công tác ngoại giao kinh tế

Trong kế hoạch triển khai ngoai giao kinh tế, Bộ Ngoại giao xác định, việc hoàn thành phân định biên giới cắm mốc với các nước láng giềng là thành quả quan trọng nhất, bảo vệ đường biên vững chắc.

Các đại sứ trực tiếp tham gia vào quá trình xuất khẩu hàng nông sản mới

Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn cho biết, Bộ Ngoại giao giao nhiệm vụ cho các đại sứ trực tiếp tham gia vào quá trình xuất khẩu những mặt hàng nông sản mới tại các thị trường xuất khẩu.

Đang đàm phán miễn thị thực song phương với nhiều nước

Theo Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn, hiện có 13 nước được Việt Nam miễn thị thực đơn phương. Bộ Ngoại giao cũng đàm phán với 15 nước thực hiện miễn thị thực song phương và đang đàm phán miễn thị thực song phương với một số nước khác, trước hết về thị thực ngoại giao, công vụ.

Quy hoạch tỉnh, thành phố: Tạo ra không gian và động lực phát triển mới

Mặc dù Quy hoạch tỉnh, thành phố đã được phê duyệt nhưng chặng đường trước mắt để triển khai thực hiện quy hoạch là vô cùng quan trọng và còn nhiều thách thức, khó khăn.

Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam nhận Bằng khen của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường

Nhiều năm qua, VIASEE đã trở thành địa chỉ tin cậy của cộng đồng xã hội trong lĩnh vực tư vấn, phản biện các vấn đề môi trường, kinh tế xanh, phát triển bền vững.

Kiến tạo hạ tầng TT&TT để mở không gian mới cho phát triển kinh tế xã hội

Với quy hoạch hạ tầng TT&TT đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050, Việt Nam đặt các mục tiêu cao để kiến tạo hạ tầng phục vụ chuyển đổi số quốc gia, đồng thời mở ra không gian phát triển mới cho kinh tế xã hội.

Luật Đất đai 2024 sửa đổi 08 Luật

Cho tôi hỏi Luật Đất đai 2024 có sửa đổi luật nào không? Nội dung sửa đổi như thế nào? - Độc giả Ngọc An

Hiện thực hóa mục tiêu phát triển Quy hoạch tổng thể quốc gia

Xác định vai trò của quy hoạch có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi quốc gia, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho rằng, việc lựa chọn thời gian đến đích và vượt qua được các thách thức là phụ thuộc vào tư duy, tầm nhìn, chất lượng của quy hoạch. Để làm rõ hơn việc thẩm định, lập quy hoạch của các địa phương cũng như những tác động của việc quy hoạch tới triển vọng phát triển kinh tế năm 2024, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng đã có những chia sẻ với phóng viên Thông tấn xã Việt Nam xung quanh nội dung này.

Để quy hoạch phát huy hiệu quả cao nhất

Thực hiện Luật Quy hoạch năm 2017, quy hoạch tổng thể quốc gia đã được Quốc hội thông qua tại Nghị quyết số 81/2023/QH15 ngày 9-1-2023 tại kỳ họp bất thường lần thứ 2.

Xác định nguồn kinh phí lập quy hoạch phân khu

Địa phương của bà Nguyễn Thị Hồng Ngọc đang lập quy hoạch phân khu trong khu vực của các huyện, thành phố thị xã.

Nhiều bất cập trong Đồ án quy hoạch chung thành phố Nha Trang

Đồ án Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Nha Trang trải qua 3 năm với nhiều lần chỉnh sửa vẫn chưa được thông qua.

Không được quy hoạch, triển khai như thế nào?

Việc một số quy hoạch tỉnh thực hiện các nội dung tích hợp liên quan đến thiết chế văn hóa, thể thao chưa toàn diện, chưa cân đối, chưa bảo đảm tính đồng bộ giữa các địa bàn khiến nhiều đại biểu Quốc hội băn khoăn; bởi nếu không được quy hoạch thì sẽ rất khó triển khai sau này do không có cơ sở và cũng không đủ điều kiện.

Yêu cầu Khánh Hòa 'rút kinh nghiệm' trong công tác lập quy hoạch TP Nha Trang

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu tỉnh Khánh Hòa rút kinh nghiệm trong công tác lập quy hoạch TP Nha Trang.

Vụ Quy hoạch – Kiến trúc thực hiện tốt các nhiệm vụ trọng tâm trong năm 2024

Ngày 9/1, Vụ Quy hoạch – Kiến trúc tổ chức Hội nghị tổng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ công tác năm 2023 và kế hoạch triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2024. Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Tường Văn dự và phát biểu chỉ đạo Hội nghị.

Quản lý hoạt động đầu tư xây dựng: Tồn tại, bất cập và tháo gỡ

Hoạt động đầu tư xây dựng là lĩnh vực quan trọng, tạo ra động lực, tài sản cố định phát triển kinh tế đất nước và cơ sở hạ tầng cho người dân. Năm 2023, vượt qua nhiều khó khăn, tổng đầu tư xây dựng ước đạt khoảng 27,5% GDP, hoạt động đầu tư xây dựng trên đà hồi phục qua các quý, có thể thấy tốc độ tăng trưởng 6 tháng đầu năm đạt 4,74%, tăng lên 6,17% trong 9 tháng và ước đạt 7.8% cả năm 2023. Trong đó, điểm sáng đầu tư công dẫn dắt tổng cầu, nhất là đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng ước đạt 10%; đầu tư xây dựng sử dụng vốn FDI ước đạt 14.8%.

Tiền đề quan trọng để Hà Nội vững bước tới tương lai

Nghị quyết 15-NQ/TW ngày 5/5/2022 của Bộ Chính trị đặt ra mục tiêu đến 2030 Thủ đô Hà Nội là TP văn hiến - văn minh hiện đại, trung tâm động lực phát triển vùng và cả nước.

Nhiều 'vấn đề nóng' quanh dự thảo Đồ án quy hoạch chung thành phố Nha Trang

Tại sao Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung (QHC) thành phố Nha Trang (theo Quyết định số 1456/QĐ-TTg ngày 25/9/2020 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Nhiệm vụ điều chỉnh QHC thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa đến năm 2040) trải qua 3 năm với nhiều lần chỉnh sửa vẫn chưa được thông qua?

Gỡ bất cập thủ tục liên quan đến khu công nghiệp, cụm công nghiệp

Hiện nay, nhiều doanh nghiệp phản ánh có một số bất cập về thủ tục xin chấp thuận chủ trương đầu tư KCN cũng như việc điều chỉnh diện tích cụm công nghiệp (CCN) so với quy hoạch.

Crystal Bay lo 'mất' dự án đã đầu tư trăm tỷ vì quy hoạch TP. Nha Trang

Với việc điều chỉnh quy hoạch chung TP. Nha Trang (Khánh Hòa), doanh nghiệp thấp thỏm lo mất dự án đã đầu tư trăm tỷ vì không phù hợp với quy hoạch mới.

Khánh Hòa: Hội nghị đối thoại doanh nghiệp 'nóng' với các vấn đề quy hoạch

Tại Hội nghị đối thoại doanh nghiệp tỉnh Khánh Hòa lần II năm 2023, các doanh nghiệp đã đưa ra nhiều kiến nghị liên quan đến các quy hoạch trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa.

Sớm giải quyết những bất cập trong xử lý chất thải rắn sinh hoạt

Theo Luật Quy hoạch 2017, lĩnh vực xử lý chất thải rắn sẽ được tích hợp trong Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Thời gian qua, Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội cùng với đơn vị tư vấn (Viện Quy hoạch đô thị nông thôn quốc gia) đã khẩn trương tổ chức nghiên cứu, rà soát, xây dựng các phương án quy hoạch chất thải rắn để tích hợp trong Quy hoạch Thủ đô.

Khánh Hòa: Các sở ngành đối thoại với các doanh nghiệp

Nhiều kiến nghị từ doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa được lãnh đạo các sở đã được ghi nhận và giải quyết.

Các sở ngành tỉnh Khánh Hòa đối thoại với các doanh nghiệp

Các sở Kế hoạch và Đầu tư, Xây dựng, Tài nguyên và Môi trường, Du lịch vừa tổ chức hội nghị đối thoại doanh nghiệp (DN) cấp sở lần I, năm 2023. Nhiều kiến nghị từ doanh nghiệp được gửi tới lãnh đạo các sở ghi nhận và giải quyết.

Cần tái cấu trúc các cơ sở giáo dục đại học

Sự phân bố của các trường đại học không đồng đều, các trường cao đẳng sư phạm hoạt động không hiệu quả... là thực trạng đã tồn tại nhiều năm nay. Đã đến lúc cần điều chỉnh mạng lưới, tái cấu trúc các cơ sở giáo dục đại học nói chung cũng như các trường sư phạm nói riêng khi triển khai Nghị quyết 29-NQ/TW về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục.

ĐBQH Mai Văn Hải tham gia góp ý vào dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, chiều 28/11, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội thảo luận về dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp.

ĐBQH MAI VĂN HẢI: CẦN LÀM RÕ SỰ CẦN THIẾT CỦA 2 QUY HOẠCH XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP AN NINH QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH

Góp ý dự thảo Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp, đại biểu Mai Văn Hải, Phó Trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội chuyên trách tỉnh Thanh Hóa, Ủy viên Ủy ban Kinh tế của Quốc hội cho rằng, cần làm rõ sự cần thiết của 2 quy hoạch xây dựng, phát triển công nghiệp an ninh Quốc phòng và An ninh, để tiến tới sửa đổi Luật Quy hoạch 2017.

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Xây dựng cơ chế, chính sách 'đặc thù vượt trội' phải có tính đột phá mới

Góp ý về Dự thảo Quy hoạch Thủ đô Hà Nội, Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), PGS.TS Bùi Tất Thắng, nguyên Viện trưởng Viện Chiến lược phát triển (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) nêu quan điểm, các giải pháp chủ yếu xây dựng cơ chế, chính sách 'đặc thù vượt trội' cho Thủ đô Hà Nội phải thực sự có tính đột phá mới, có cái nhìn tổng thể, dài hạn và nhất quán.

Xây dựng cơ chế, chính sách vượt trội tạo ưu thế cho phát triển Thủ đô

Ngày 21-11, Thành ủy - HĐND - UBND thành phố Hà Nội phối hợp với Tạp chí Cộng sản tổ chức Hội thảo khoa học 'Một số vấn đề lý luận và thực tiễn trong xây dựng và thực hiện Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050'.

Cần cơ chế, chính sách vượt trội đảm bảo cho Hà Nội ngang tầm thủ đô các nước

PGS. TS Bùi Tất Thắng, Nguyên Viện trưởng Viện Chiến lược phát triển - Bộ Kế hoạch và Đầu Tư nhấn mạnh, vị thế Thủ đô đòi hỏi phải xem Hà Nội là một đơn vị cấp địa phương đặc thù, độc nhất. Các cơ chế, chính sách đối với Thủ đô phải bảo đảm cho Hà Nội 'có trình độ phát triển ngang tầm thủ đô các nước phát triển trong khu vực và trên thế giới'.

Phát triển bền vững đô thị: Cần xem xét lại Luật Quy hoạch

Với mục tiêu tập trung thảo luận về hoàn thiện các khung pháp lý, cơ chế, chính sách nhằm thúc đẩy phát triển hơn nữa các đô thị theo hướng xanh, bền vững, chiều ngày 8/11, tại Hà Nội, Bộ Xây dựng chủ trì tổ chức Diễn đàn 'Phát triển bền vững đô thị Việt Nam 2023'. Diễn đàn thu hút sự tham gia của hơn 500 đại biểu đến từ các Ban, Bộ, ngành Trung ương và địa phương, doanh nghiệp trong nước và quốc tế, các diễn giả là các chuyên gia đầu ngành về phát triển đô thị và nhiều nhà cung cấp giải pháp công nghệ hàng đầu.

Đằng sau của 'thiếu cơ sở pháp lý'

Trong kế hoạch thực hiện Quy hoạch điện 8 vừa được trình lên Chính phủ, Bộ Công Thương cho rằng chưa thể thí điểm giao tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và một số doanh nghiệp trong nước khác dự án làm điện gió ngoài khơi do chưa đủ cơ sở pháp lý. Cụ thể hơn, theo Bộ Công Thương, do Quy hoạch không gian biển quốc gia chưa được phê duyệt nên chưa có căn cứ xác định phạm vi quản lý biển; pháp luật về đầu tư chưa quy định cấp có thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư điện gió ngoài khơi nên chưa có cơ sở pháp lý để giao doanh nghiệp triển khai các dự án.

Vì sao Quy hoạch tỉnh Thái Nguyên giành giải thưởng danh giá quốc tế?

Với việc đáp ứng rất tốt các tiêu chí cần hướng tới, Quy hoạch tỉnh Thái Nguyên thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, đã xuất sắc đoạt giải Bạc - Giải thưởng quốc tế SIP Planning Awards 2023 được tổ chức tại Singapore hồi cuối tháng 9 vừa qua.

Quyết tâm rất lớn của Hà Nội

Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội, cơ quan được thành phố giao lập Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, đã phối hợp với Liên danh 7 đơn vị tư vấn hoàn thành dự thảo lần 1 Quy hoạch.

Điều chỉnh quy hoạch Thủ đô: Cơ hội phát triển xứng tầm thời đại mới Bài 2: Điều chỉnh là cấp thiết

Sau 12 năm, nhiều tổng kết đánh giá cho thấy, bên cạnh những kết quả đạt được, việc thực hiện Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch 1259) còn nhiều tồn tại, chậm được thực hiện, thậm chí không đạt mục tiêu đề ra…

Xây dựng đô thị Hà Nội hiện đại, thông minh, lan tỏa, tạo liên kết vùng

Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1259/QĐ-TTg ngày 26/7/2011. Sau hơn mười năm triển khai thực hiện, diện mạo đô thị Hà Nội có nhiều thay đổi, khang trang, hiện đại; vị thế của Thủ đô ngày càng được nâng cao. Tuy nhiên, quá trình triển khai quy hoạch chung đã bộc lộ những hạn chế. Vì vậy, việc điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội là rất cần thiết nhằm xây dựng đô thị hiện đại, thông minh, lan tỏa, tạo liên kết vùng.

Quy hoạch liên kết vùng để Hà Nội phát triển xứng tầm

Để thực hiện tốt vai trò là trung tâm, động lực phát triển của vùng và cả nước, Hà Nội trước hết cần quan tâm, đẩy mạnh công tác quy hoạch, nâng tầm trách nhiệm, năng lực quản lý quy hoạch, và tổ chức thực hiện.

Bài cuối: Đánh giá đúng tiềm năng để có khát vọng phát triển xứng tầm

Với toàn bộ 17 huyện và 1 thị xã của Hà Nội, tiềm năng phát triển trong nhiều lĩnh vực còn vô cùng lớn nhưng hầu như vẫn chưa được khai thác đúng mức.

Hoàn thiện Đề án tổng kết Nghị quyết 24-NQ/TW

Tiếp thu ý kiến kết luận tại Phiên họp lần thứ 2 của Ban Chỉ đạo Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 3/6/2013 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường, Ban Cán sự Đảng Bộ Tài nguyên và Môi trường bám sát nhiệm vụ hoàn thiện dự thảo Báo cáo Đề án Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết 24-NQ/TW theo đúng quy định, đảm bảo tiến độ, chất lượng.

Nền móng để phát triển toàn diện, bền vững

Để phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế về tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân văn và vị trí địa chiến lược phục vụ cho sự phát triển toàn diện, bền vững, Hà Nội đang tập trung hoàn thành định hướng Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.