Gửi đến kỳ họp thứ 7 của Quốc hội, đoàn đại biểu Quốc hội một số tỉnh, thành cho biết cử tri vẫn tiếp tục kiến nghị cần quy định một ngưỡng nồng độ cồn nhất định đối với người tham gia giao thông.
Chiều 15/4, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh tổ chức lấy ý kiến đóng góp vào các dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ (TTATGTĐB) và Luật Đường bộ. Các đồng chí: Trần Văn Tuấn, Phó trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh; Đại tá Trần Thế Cường, Phó Giám đốc Công an tỉnh đồng chủ trì.
Sáng 11/4, Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội đã tổ chức Hội nghị góp ý vào Dự thảo Luật Đường bộ và Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ. Phó trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội Thành phố Phạm Thị Thanh Mai chủ trì hội nghị. Tại Hội nghị nhiều đại biểu đề xuất cần có quy định riêng về điều kiện xe chở trẻ em đến trường.
Sáng 11/4, Đoàn đại biểu Quốc hội TP Hà Nội đã tổ chức Hội nghị góp ý vào Dự thảo Luật Đường bộ và Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ. Phó trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội TP Phạm Thị Thanh Mai chủ trì hội nghị.
Trưởng khoa CSGT Trường ĐH Cảnh sát nhân dân đề xuất bổ sung vào Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ quy định về di chuyển trên cao tốc.
Góp ý dự thảo Luật Đường bộ và Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ, các đại biểu cho rằng từ ngữ, lời văn trong 2 dự thảo luật phải chính xác, dễ hiểu, tránh gây tranh cãi không đáng có trong quá trình áp dụng.
Sáng 27/3, tiếp tục chương trình Hội nghị đại biểu Quốc hội (ĐBQH) hoạt động chuyên trách lần thứ 5, nhiệm kỳ khóa XV, các đại biểu (ĐB) đã thảo luận về Dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ (TTATGTĐB, sửa đổi).
Tiếp tục chương trình Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 5, nhiệm kỳ khóa XV, sáng 27/3, một trong nhữnng nội dung được các đại biểu quan tâm thảo luận về dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ là quy định đấu giá biển số xe. Đa số ý kiến đề nghị cần thận trọng, đánh giá kỹ tác động trong việc mở rộng phạm vi đấu giá biển số xe cũng như đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ của Luật này với Luật Đấu giá tài sản.
Quan tâm đến dự thảo Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 7 tới, Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Bình Nguyễn Minh Tâm cho rằng, việc quy định cấm tuyệt đối sử dụng rượu, bia khi tham gia giao thông sẽ làm giảm lượng lớn mức tiêu thụ rượu, bia và có tác động nhất định đến đời sống văn hóa, nguồn thu của ngân sách và thu nhập của người lao động. Do đó, đề nghị Chính phủ cần tiếp tục đánh giá tác động sâu hơn, toàn diện hơn đối với chính sách này.
'Việc mở rộng đấu giá biển số xe kinh doanh vận tải và xe mô tô là rất cần thiết. Nếu chờ hết thời gian thực hiện thí điểm thì phải tiến hành trình tự, thủ tục sửa đổi, bổ sung luật mới được Quốc hội thông qua sẽ gây tốn kém, lãng phí cả về thời gian và ngân sách'
Một trong những nội dung được quan tâm trong dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ là quy định đấu giá biển số xe. Tuy nhiên, tại Phiên họp thứ 31 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa qua, một số ý kiến đề nghị cân nhắc việc luật hóa quy định này, tiến hành tổng kết thí điểm.
Trong khuôn khổ phiên họp lần thứ 31, sáng 15/3, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ.
Đa số thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhất trí với phương án cấm tuyệt đối nồng độ cồn khi tham gia giao thông trong dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ nhằm kế thừa quy định của Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia năm 2019.
Dự thảo Luật Trật tự, An toàn giao thông đường bộ đang được chỉnh lý theo hướng quy định các nguyên tắc về trừ điểm, khôi phục điểm nhằm nâng cao ý thức người lái xe.
Dự thảo Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ (TTATGTĐB), vẫn thiết kế 2 phương án về cấm hành vi điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn.
Bộ Công an đề xuất đưa việc phân hạng giấy phép lái xe vào dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ, trong đó sẽ bỏ hạng A4, đưa hạng B1 và B2 về cùng hạng B.
Grab, Gojek, Be,…được định danh là loại hình kinh doanh vận tải hay là đơn vị cung cấp phần mềm công nghệ hỗ trợ dịch vụ vận chuyển vẫn còn là vấn đề chưa được xác định cụ thể tại các văn bản quy phạm pháp luật.
Đại diện Cục CSGT cho biết, công dân có quyền đề xuất lực lượng CSGT thổi lại nồng độ cồn khi cho rằng bản thân không vi phạm.
Ban soạn thảo sẽ phối hợp chặt chẽ với các cơ quan hữu quan nghiên cứu kĩ các ý kiến góp ý để hoàn thiện dự án Luật, bảo đảm chất lượng, khả thi.
Phát biểu tại phiên thảo luận sáng 24/11, đại biểu Nguyễn Thị Mai Phương - Đoàn ĐBQH tỉnh Gia Lai góp ý về tính thống nhất của Luật Đường bộ với Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ (TTATGTĐB). Đại biểu nhận thấy, hai dự án Luật có sự chuẩn bị công phu, kỹ lưỡng và có sự phối hợp để phân định rõ phạm vi điều chỉnh của hai dự án Luật.
Quốc hội sẽ thảo luận về 2 dự án Luật mới là dự án Luật Đường bộ và dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ.
Sáng 10/11, Quốc hội nghe Tờ trình, Báo cáo thẩm tra và thảo luận tại tổ về Dự án Luật Đường bộ; Dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ.
Nhiều đại biểu băn khoăn tại Điều 8 dự án luật quy định các hành vi bị nghiêm cấm, trong đó có hành vi 'điều khiển phương tiện tham gia giao thông mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn'.
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, sáng ngày 10/11, Đoàn Đại biểu quốc hội tỉnh Bình Thuận tiến hành thảo luận tại tổ 15 do đồng chí Dương Văn An - Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Thuận làm tổ trưởng góp ý về Dự án Luật đường bộ, Dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ và Nghị quyết về việc áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung theo quy định chống xói mòn cơ sở thuế toàn cầu.
Sáng 10/11, tiếp tục Chương trình kỳ họp thứ 6, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về dự án Luật Đường bộ; dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ; dự thảo Nghị quyết về việc áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung theo quy định chống xói mòn cơ sở thuế toàn cầu. Đoàn ĐBQH tỉnh Phú Thọ, Quảng Trị và Bình Dương thảo luận tại Tổ dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi). Đồng chí Nguyễn Thành Nam - TUV, Phó Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Phú Thọ chủ trì phiên thảo luận.
Thảo luận về dự án Luật Trật tự, An toàn giao thông đường bộ, một số đại biểu Quốc hội (ĐBQH) bày tỏ ý kiến và cho rằng, chỉ nên phạt người điều khiển phương tiện giao thông khi trong máu, hơi thở có nồng độ cồn vượt tiêu chuẩn quy định.
Tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 6, sáng 10/11, Quốc hội nghe tờ trình của Chính phủ và báo cáo thẩm tra của Ủy ban Quốc phòng và An ninh về dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ (TTATGTĐB).
Dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ bổ sung quy định người lái xe không phải mang các loại giấy tờ khi đã được tích hợp vào tài khoản định danh điện tử.
Dự án Luật Đường bộ được trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 6 với kỳ vọng góp phần tăng cường quản lý nhà nước, thể chế hóa chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển kết cấu hạ tầng đường bộ; khắc phục những vướng mắc, bất cập trong quá trình triển khai pháp luật về giao thông đường bộ. Cổng TTĐT Quốc hội trân trọng giới thiệu bài viết 'Trao đổi về một số nội dung của dự án Luật Đường bộ' của PGS.TS Đinh Dũng Sỹ, Chuyên gia pháp luật, nguyên Vụ trưởng Vụ Pháp luật, Văn phòng Chính phủ.
Sáng 10/11, tiếp tục Chương trình kỳ họp thứ 6, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về dự án Luật Đường bộ; dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ; dự thảo Nghị quyết về việc áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung theo quy định chống xói mòn cơ sở thuế toàn cầu. Thảo luận tại Tổ 10, các đại biểu đề nghị rà soát và đánh giá tác động kỹ lưỡng đối với quy định mới được bổ sung tại các dự án Luật.
Sáng 10/11, tại Nhà Quốc hội, thực hiện chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội nghe Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh Lê Tấn Tới trình bày báo cáo thẩm tra dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành nội dung phiên họp.
Tham gia góp ý tại Phiên thảo luận tại Tổ vào sáng 10//11 về dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ, đại biểu Trần Khánh Thu – Đoàn ĐBQH tỉnh Thái Bình cho rằng, việc tách Luật giao thông đường bộ hiện hành thành 2 luật là cần thiết và phù hợp tuy nhiên, cần tiếp tục rà soát phạm vi điều chỉnh để đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất, dễ áp dụng, tránh giao thoa.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, sáng 10/11, Quốc hội thảo luận tại tổ về dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ. Các ý kiến tại Tổ 2 đề nghị Ban soạn thảo cần nghiên cứu, rà soát lại quy định về các hành vi bị nghiêm cấm trong dự thảo Luật, tránh chồng chéo, trùng lặp với các luật liên quan.
Dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ (TTATGTĐB) do Bộ Công an chủ trì soạn thảo gồm IX Chương, 81 Điều có nhiều điểm mới xuất phát từ yêu cầu thực tiễn khách quan, sẽ trình Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 6 (tháng 10/2023) và dự kiến xem xét thông qua tại Kỳ họp thứ 7 (tháng 5/2024).
Sáng 12/10, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh tổ chức hội nghị lấy ý kiến đóng góp dự án Luật Đường bộ (ĐB) và Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ (TTATGTĐB). Đại diện lãnh đạo UBMTTQ Việt Nam tỉnh, UBND tỉnh và các sở, ngành, đơn vị liên quan tham gia.
Các ý kiến góp ý nổi bật cho hai dự thảo luật nổi bật là nghiêm trị hành vi điều động, giao xe cho người không đủ điều kiện điều khiển xe, tất cả người ngồi trên ô tô đều phải thắt dây an toàn...
Giấy phép lái xe máy vật liệu bìa được cấp trước ngày 1/7/2012 phải đổi sang thẻ nhựa, theo Dự thảo Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ (TTATGTĐB).
Một trong những quy định khi đưa đón học sinh tiểu học và mầm non là phải bố trí tối thiểu một người quản lý trên mỗi ô tô.
Dự thảo Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ tạo cơ sở pháp lý đảm bảo cho sức khỏe, tính mạng của người dân khi tham gia giao thông.
Dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ với mục tiêu đảm bảo tính mạng, sức khỏe, tài sản của người dân khi tham gia giao thông.
Chuyên gia pháp luật Đinh Dũng Sỹ trao đổi góp ý một số vấn đề chung, nội dung cụ thể của dự thảo Luật Đường bộ.
Việc xây dựng Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ (TTATGTĐB), nhằm tạo nên các bước đột phá trong việc thể chế hóa các chủ trương của Đảng và chính sách của Nhà nước về phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông vận tải, phát triển phương tiện giao thông đường bộ, phát triển vận tải đường bộ nhằm đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Thường trực Ủy ban Quốc phòng và An ninh nhất trí đối với việc ban hành Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cũng ghi nhận nhiều điểm tích cực trong dự thảo luật, đồng thời đề nghị làm 'rõ vai, rõ việc' từng đơn vị. Theo Chủ tịch Quốc hội, cử tri sẽ rất quan tâm đến việc sau khi luật ban hành thì tai nạn giao thông, ùn tắc giao thông có giảm không.