Cần sớm luật hóa các quy định liên quan đến đảm bảo an toàn cho trẻ em khi ngồi trên ô tô tham gia giao thông để hạn chế tối đa các vụ việc đáng tiếc.
Dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ và Luật Đường bộ đều dành một điều quy định việc đưa đón trẻ theo hướng quy trách nhiệm cho người bỏ quên trẻ trên xe ô tô.
Bộ Công an đề xuất lực lượng cảnh sát giao thông (CSGT) được truy đuổi người vi phạm, nếu bị chống đối có thể sử dụng vũ khí để ngăn chặn.
Chiều 22/5, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận phiên toàn thể tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ.
Góp ý vào dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ, đại biểu Trần Văn Tiến - Đoàn ĐBQH tỉnh Vĩnh Phúc đề nghị luật nên quy định mở đấu giá biển số xe.
Chiều 22/5, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội thảo luận phiên toàn thể tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ.
Về đấu giá biển số xe, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) thấy rằng, sau thời gian bước đầu thực hiện thí điểm đấu giá biển số xe ô tô đã đạt được những kết quả quan trọng, đáp ứng được nhu cầu của người dân, tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước... được dư luận xã hội rất quan tâm và đồng tình, ủng hộ.
Theo ĐBQH, việc cấp lại GPLX của người bị trừ hết điểm nên giao cho Bộ GTVT thay vì do lực lượng CSGT tổ chức.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhất trí quy định cấm tuyệt đối nồng độ cồn, nhằm bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản cho người dân, bảo vệ tuổi thọ của giống nòi.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho rằng, việc bổ sung quy định điểm, trừ điểm giấy phép lái xe vào dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ là một biện pháp quản lý văn minh, hiện đại, phù hợp với chủ trương phát triển kinh tế số, xã hội số của đất nước.
Tiếp theo Chương trình làm việc tại Kỳ họp thứ 7, chiều 22/5, Quốc hội đã cho ý kiến về dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ.
Quy định được nêu tại khoản 2 Điều 10 dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ đã tiếp thu, chỉnh lý và là một trong những nội dung được nhiều đại biểu quan tâm, thảo luận tại phiên họp chiều nay (22/5).
'Hầu hết Đại biểu Quốc hội đều nhất trí và có góp ý cụ thể đối với phương án quy định cấm điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn'...
Chiều 22/5, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận tại hội trường về một số ý kiến còn khác nhau của dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ.
Chiều 22/5, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận phiên toàn thể tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ. Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương điều hành phiên họp.
Gửi đến kỳ họp thứ 7 của Quốc hội, đoàn đại biểu Quốc hội một số tỉnh, thành cho biết cử tri vẫn tiếp tục kiến nghị cần quy định một ngưỡng nồng độ cồn nhất định đối với người tham gia giao thông.
Chiều 15/4, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh tổ chức lấy ý kiến đóng góp vào các dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ (TTATGTĐB) và Luật Đường bộ. Các đồng chí: Trần Văn Tuấn, Phó trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh; Đại tá Trần Thế Cường, Phó Giám đốc Công an tỉnh đồng chủ trì.
Sáng 11/4, Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội đã tổ chức Hội nghị góp ý vào Dự thảo Luật Đường bộ và Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ. Phó trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội Thành phố Phạm Thị Thanh Mai chủ trì hội nghị. Tại Hội nghị nhiều đại biểu đề xuất cần có quy định riêng về điều kiện xe chở trẻ em đến trường.
Sáng 11/4, Đoàn đại biểu Quốc hội TP Hà Nội đã tổ chức Hội nghị góp ý vào Dự thảo Luật Đường bộ và Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ. Phó trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội TP Phạm Thị Thanh Mai chủ trì hội nghị.
Trưởng khoa CSGT Trường ĐH Cảnh sát nhân dân đề xuất bổ sung vào Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ quy định về di chuyển trên cao tốc.
Góp ý dự thảo Luật Đường bộ và Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ, các đại biểu cho rằng từ ngữ, lời văn trong 2 dự thảo luật phải chính xác, dễ hiểu, tránh gây tranh cãi không đáng có trong quá trình áp dụng.
Sáng 27/3, tiếp tục chương trình Hội nghị đại biểu Quốc hội (ĐBQH) hoạt động chuyên trách lần thứ 5, nhiệm kỳ khóa XV, các đại biểu (ĐB) đã thảo luận về Dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ (TTATGTĐB, sửa đổi).
Tiếp tục chương trình Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 5, nhiệm kỳ khóa XV, sáng 27/3, một trong nhữnng nội dung được các đại biểu quan tâm thảo luận về dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ là quy định đấu giá biển số xe. Đa số ý kiến đề nghị cần thận trọng, đánh giá kỹ tác động trong việc mở rộng phạm vi đấu giá biển số xe cũng như đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ của Luật này với Luật Đấu giá tài sản.
Quan tâm đến dự thảo Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 7 tới, Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Bình Nguyễn Minh Tâm cho rằng, việc quy định cấm tuyệt đối sử dụng rượu, bia khi tham gia giao thông sẽ làm giảm lượng lớn mức tiêu thụ rượu, bia và có tác động nhất định đến đời sống văn hóa, nguồn thu của ngân sách và thu nhập của người lao động. Do đó, đề nghị Chính phủ cần tiếp tục đánh giá tác động sâu hơn, toàn diện hơn đối với chính sách này.
'Việc mở rộng đấu giá biển số xe kinh doanh vận tải và xe mô tô là rất cần thiết. Nếu chờ hết thời gian thực hiện thí điểm thì phải tiến hành trình tự, thủ tục sửa đổi, bổ sung luật mới được Quốc hội thông qua sẽ gây tốn kém, lãng phí cả về thời gian và ngân sách'
Một trong những nội dung được quan tâm trong dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ là quy định đấu giá biển số xe. Tuy nhiên, tại Phiên họp thứ 31 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa qua, một số ý kiến đề nghị cân nhắc việc luật hóa quy định này, tiến hành tổng kết thí điểm.
Trong khuôn khổ phiên họp lần thứ 31, sáng 15/3, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ.
Đa số thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhất trí với phương án cấm tuyệt đối nồng độ cồn khi tham gia giao thông trong dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ nhằm kế thừa quy định của Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia năm 2019.
Dự thảo Luật Trật tự, An toàn giao thông đường bộ đang được chỉnh lý theo hướng quy định các nguyên tắc về trừ điểm, khôi phục điểm nhằm nâng cao ý thức người lái xe.
Dự thảo Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ (TTATGTĐB), vẫn thiết kế 2 phương án về cấm hành vi điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn.
Bộ Công an đề xuất đưa việc phân hạng giấy phép lái xe vào dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ, trong đó sẽ bỏ hạng A4, đưa hạng B1 và B2 về cùng hạng B.
Grab, Gojek, Be,…được định danh là loại hình kinh doanh vận tải hay là đơn vị cung cấp phần mềm công nghệ hỗ trợ dịch vụ vận chuyển vẫn còn là vấn đề chưa được xác định cụ thể tại các văn bản quy phạm pháp luật.
Đại diện Cục CSGT cho biết, công dân có quyền đề xuất lực lượng CSGT thổi lại nồng độ cồn khi cho rằng bản thân không vi phạm.
Ban soạn thảo sẽ phối hợp chặt chẽ với các cơ quan hữu quan nghiên cứu kĩ các ý kiến góp ý để hoàn thiện dự án Luật, bảo đảm chất lượng, khả thi.
Phát biểu tại phiên thảo luận sáng 24/11, đại biểu Nguyễn Thị Mai Phương - Đoàn ĐBQH tỉnh Gia Lai góp ý về tính thống nhất của Luật Đường bộ với Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ (TTATGTĐB). Đại biểu nhận thấy, hai dự án Luật có sự chuẩn bị công phu, kỹ lưỡng và có sự phối hợp để phân định rõ phạm vi điều chỉnh của hai dự án Luật.
Quốc hội sẽ thảo luận về 2 dự án Luật mới là dự án Luật Đường bộ và dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ.
Sáng 10/11, Quốc hội nghe Tờ trình, Báo cáo thẩm tra và thảo luận tại tổ về Dự án Luật Đường bộ; Dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ.
Nhiều đại biểu băn khoăn tại Điều 8 dự án luật quy định các hành vi bị nghiêm cấm, trong đó có hành vi 'điều khiển phương tiện tham gia giao thông mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn'.
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, sáng ngày 10/11, Đoàn Đại biểu quốc hội tỉnh Bình Thuận tiến hành thảo luận tại tổ 15 do đồng chí Dương Văn An - Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Thuận làm tổ trưởng góp ý về Dự án Luật đường bộ, Dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ và Nghị quyết về việc áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung theo quy định chống xói mòn cơ sở thuế toàn cầu.
Sáng 10/11, tiếp tục Chương trình kỳ họp thứ 6, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về dự án Luật Đường bộ; dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ; dự thảo Nghị quyết về việc áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung theo quy định chống xói mòn cơ sở thuế toàn cầu. Đoàn ĐBQH tỉnh Phú Thọ, Quảng Trị và Bình Dương thảo luận tại Tổ dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi). Đồng chí Nguyễn Thành Nam - TUV, Phó Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Phú Thọ chủ trì phiên thảo luận.
Thảo luận về dự án Luật Trật tự, An toàn giao thông đường bộ, một số đại biểu Quốc hội (ĐBQH) bày tỏ ý kiến và cho rằng, chỉ nên phạt người điều khiển phương tiện giao thông khi trong máu, hơi thở có nồng độ cồn vượt tiêu chuẩn quy định.
Tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 6, sáng 10/11, Quốc hội nghe tờ trình của Chính phủ và báo cáo thẩm tra của Ủy ban Quốc phòng và An ninh về dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ (TTATGTĐB).
Dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ bổ sung quy định người lái xe không phải mang các loại giấy tờ khi đã được tích hợp vào tài khoản định danh điện tử.
Sáng 10/11, tiếp tục Chương trình kỳ họp thứ 6, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về dự án Luật Đường bộ; dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ; dự thảo Nghị quyết về việc áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung theo quy định chống xói mòn cơ sở thuế toàn cầu. Thảo luận tại Tổ 10, các đại biểu đề nghị rà soát và đánh giá tác động kỹ lưỡng đối với quy định mới được bổ sung tại các dự án Luật.