Đường dây nóng của Báo Giao thông nhận được câu hỏi của bạn đọc về việc hạng GPLX tại Luật Trật tự, ATGT đường bộ 2024 có nhiều đổi mới, vậy GPLX cấp trước ngày Luật có hiệu lực, xử lý thế nào?
Theo quy định của Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ có hiệu lực từ 1/1/2025, độ tuổi hành nghề của người lái xe chở người trên 29 chỗ được tăng từ 2-5 năm so với quy định hiện hành.
Theo quy định tại Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ vừa được Quốc hội thông qua, mô tô, xe gắn máy sẽ phải thực hiện kiểm định khí thải.
Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ vừa được Quốc hội thông qua quy định từ 1/1/2026, trẻ dưới 10 tuổi và chiều cao dưới 1,35m không được ngồi cùng hàng ghế với người lái xe.
Liên quan đến quy định về cấm nồng độ cồn, tiếp thu ý kiến của các vị ĐBQH, Luật đã bổ sung việc giao Bộ Y tế quy định về xác định nồng độ cồn và nồng độ cồn nội sinh trong máu để làm căn cứ xác định.
Với 79,84% đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành, sáng 27/6, Quốc hội đã thông qua dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông (TTATGT) đường bộ. Dự án luật gồm 9 chương, 89 điều, có hiệu lực thi hành từ 1/1/2025, riêng quy định sử dụng thiết bị an toàn cho trẻ em dưới 10 tuổi và chiều cao 1,35m khi ngồi xe ô tô có hiệu lực từ ngày 1/1/2026.
Dự kiến ngày 26/6 tới đây, tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV sẽ biểu quyết thông qua dự án Luật Trật tự an toàn giao thông (TTATGT) đường bộ. Đây là dự án luật mà Chính phủ đã chỉ đạo Bộ Công an dày công nghiên cứu, xây dựng với mong muốn lớn nhất là bảo đảm tính mạng, sức khỏe, tài sản của người dân khi tham gia giao thông.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ lấy phiếu xin ý kiến đại biểu về phương án 'đồng ý' hoặc 'không đồng ý' về nội dung cấm tuyệt đối nồng độ cồn.
Phiên họp thứ 34 dự kiến làm việc trong 3 ngày cho ý kiến vào 16 nội dung, trong đó xem xét, cho ý kiến vào 8 dự án luật và 3 dự thảo nghị quyết sẽ trình Quốc hội xem xét thông qua tại đợt 2, kỳ họp thứ 7 và 5 nội dung thuộc thẩm quyền của UBTVQH.
Theo các ĐBQH, vụ việc cháu bé bị bỏ quên trên xe đưa đón rất thương tâm, cần siết lại quy trình xe đưa đón học sinh và xử nghiêm vụ án để cảnh tỉnh, răn đe.
Bên hành lang Quốc hội, các đại biểu đã bày tỏ sự thương xót đối với cháu bé 5 tuổi tử vong do bị bỏ quên trên xe ô tô đưa, đón học sinh của Trường Mầm non Hồng Nhung 2 ở Thái Bình, lên án sự tắc trách của người có trách nhiệm, đồng thời bày tỏ hy vọng khi Luật Trật tự An toàn giao thông (TTATGT) đường bộ có hiệu lực sẽ ngăn chặn, phòng ngừa các vụ tương tự có thể xảy ra.
Đây là dự án luật được Quốc hội, Chính phủ chuẩn bị công phu trong thời gian dài.
Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV xem xét 10 dự án luật, trong đó đáng chú ý có Luật Trật tự, an toàn giao thông (TTATGT) đường bộ, với 7 điểm mới.
Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh (UBQPAN) Lê Tấn Tới cho biết, hầu hết các ý kiến đều nhất trí và có góp ý cụ thể đối với Phương án quy định cấm 'điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn'. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) nhất trí với dự thảo luật và hầu hết các ý kiến trên nhằm bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản cho người dân, bảo vệ nguồn lực cho xã hội, bảo vệ tuổi thọ của giống nòi.
Chiều 22/5, Quốc hội thảo luận về các nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ.
Sáng 21/5, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận phiên toàn thể tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Đường bộ. Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương điều hành phiên họp.
Sáng 21/5, Quốc hội thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Đường bộ.
Tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV khai mạc trọng thể vào ngày 20/5, Quốc hội sẽ xem xét, thông qua 10 dự án luật. Trong đó đáng chú ý có Luật Trật tự, an toàn giao thông (TTATGT) đường bộ.
Ngoài công tác lập pháp, các vấn đề KT-XH, NSNN, Quốc hội sẽ tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn; xem xét, quyết định công tác nhân sự theo thẩm quyền tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.
Ủy viên Thường trực Ủy ban Quốc phòng và An ninh (UBQPAN) Trịnh Xuân An cho biết, thực chất, khoản 8, Điều 8 Luật hiện hành (Luật Giao thông đường bộ năm 2008) đã cấm tuyệt đối: 'cấm điều khiển ô tô, xe máy chuyên dùng mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn'. Việc này vừa có cơ sở pháp lý, vừa có cơ sở lý luận, khoa học.
Theo Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông (TTATGT) đường bộ sẽ được trình Quốc hội (QH) khóa XV xem xét, thông qua tại Kỳ họp thứ 7, khai mạc vào ngày 20/5/2024.
Ngày 26/4, Đoàn công tác của Quốc hội do Trung tướng Nguyễn Minh Đức - Phó Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh làm Trưởng đoàn có cuộc khảo sát phục vụ tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Đường bộ và Luật Trật tự, an toàn giao thông (TTATGT) đường bộ tại huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An. Tham dự cuộc khảo sát có lãnh đạo Công an tỉnh, Sở Giao thông Vận tải, Văn phòng UBND tỉnh và huyện Cần Giuộc.
Ngày 24/4, Ủy ban ATGT Quốc gia tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc sơ kết công tác bảo đảm trật tự, ATGT quý I và phương hướng, nhiệm vụ quý II/2024. Bộ trưởng Bộ GTVT, Phó Chủ tịch Thường trực Ủy ban ATGT Quốc gia Nguyễn Văn Thắng chủ trì.
Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thắng đề nghị tăng cường kiểm soát, phạt nguội đối với người đi xe máy, bởi xe máy vẫn là phương thức đi lại chủ yếu của người dân, chiếm tới 80-90% số phương tiện lưu thông trên đường.
'Phạt nguội' người đi xe máy vi phạm, khắc phục những bất cập trên cao tốc, phụ huynh phải kiểm soát chặt khi giao xe cho con… là một số nội dung được Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng nhấn mạnh.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng, việc cải thiện hành vi của người đi xe máy chắc chắn sẽ giúp kéo giảm TNGT hơn nữa trong thời gian tới.
Sáng 24/4, Công an tỉnh Phú Yên tổ chức Hội nghị tuyên truyền, lấy ý kiến các dự án luật do Bộ Công an chủ trì soạn thảo trình Quốc hội khóa XV tại kỳ họp thứ 7.
Theo Chủ tịch Quốc hội, các trạm dừng nghỉ trên cao tốc cũng phải được đầu tư đồng bộ. Với lái xe chạy đường dài, nếu chạy liên tục mà không dừng cũng dễ căng thẳng, gây ra tai nạn.
Trên tuyến cao tốc Cam Lộ - La Sơn cần sớm lắp camera bảo đảm ghi, lưu trữ hình ảnh phía trước xe đối với xe ôtô kinh doanh vận tải trong quá trình xe tham gia giao thông; khẩn trương đưa vào hoạt động hệ thống giám sát tốc độ của các phương tiện tham gia giao thông để có biện pháp phát hiện, kịp thời xử lý các trường hợp cố tình tắt thiết bị giám sát hành trình…
Sáng 17-4, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh tổ chức hội nghị khảo sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông (TTATGT) từ năm 2009 đến hết năm 2023' trên địa bàn tỉnh. Bà Nguyễn Thị Ngọc Xuân, Phó Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh, Phó Trưởng Đoàn giám sát chủ trì hội nghị. Tham dự có đại diện lãnh đạo một số sở, ngành liên quan.
Trong dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông (TTATGT) đường bộ đang được Chính phủ xin ý kiến, chỉnh sửa để trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 7 sắp tới, một vấn đề được dư luận quan tâm đó là quy định trừ điểm giấy phép lái xe (GPLX).
Sáng nay, 4/4, tại huyện Minh Hóa, đoàn giám sát của Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh tổ chức giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật (CS, PL) về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông (TTATGT) trên địa bàn tỉnh Quảng Bình từ năm 2009 đến hết năm 2023'.
Sáng 27/3, tiếp tục chương trình Hội nghị đại biểu Quốc hội (ĐBQH) hoạt động chuyên trách lần thứ 5, nhiệm kỳ khóa XV, các đại biểu (ĐB) đã thảo luận về Dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ (TTATGTĐB, sửa đổi).
ĐBQH Nguyễn Văn Cảnh – Đoàn ĐBQH tỉnh Bình Định cho rằng, cần tăng nặng xử phạt với mức vi phạm nồng độ cồn cao và chỉ xử phạt hành chính, không tước GPLX đối với người vi phạm mức thấp.
Ủy ban Quốc phòng - An ninh cho biết, việc mở rộng đấu giá biển số xe kinh doanh vận tải và xe mô tô là rất cần thiết.
Tại nhiều phiên thảo luận, đa số các ý kiến đều thống nhất chọn phương án 1 là cấm tuyệt đối nồng độ cồn, áp dụng đối với tất cả các loại phương tiện giao thông đường bộ.
Chủ tịch Quốc hội cho rằng, tại Kỳ họp thứ 7 tới công việc rất nặng khi có tới 10 dự án luật trình Quốc hội xem xét thông qua và cho ý kiến đối với 10 dự án luật khác.
Chiều 19/3, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, UBTVQH đã bế mạc Phiên họp thứ 31 sau 3,5 ngày làm việc khẩn trương, nghiêm túc, hoàn thành toàn bộ nội dung đề ra.
Trong 2,5 ngày làm việc (21/3-23/3), các ĐBQH hoạt động chuyên trách sẽ thảo luận, góp ý kiến về 9 dự án luật trình thông qua tại Kỳ họp thứ 7.
Đến nay, quy định cấm trên đã đi vào cuộc sống, được đông đảo người dân đồng tình thực hiện và đang từng bước hình thành văn hóa 'đã uống rượu, bia không lái xe'.
Dự thảo mới nhất Luật TTATGT đường bộ có 9 chương, 89 điều, số chương giữ nguyên và tăng 8 điều do bổ sung 5 điều mới; gộp 4 điều thành 2 điều; tách nội dung của một số điều thành 05 điều khác.
Nhất trí với đề xuất của Chính phủ, Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội tha thiết đề nghị trình Quốc hội phương án 'cấm tuyệt đối nồng độ cồn khi lái xe'.
Thượng tướng Trần Quang Phương, Phó Chủ tịch Quốc hội vừa chủ trì làm việc với Thường trực Ủy ban QPAN cùng các bên liên quan về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Đường bộ và Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ.
Bộ Công an đã tập trung nâng cấp hoàn thiện chức năng Cổng dịch vụ công Bộ Công an; tham mưu, đề xuất Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị về đẩy mạnh triển khai Đề án phát triển dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia...
Chính phủ nhận thấy nên kế thừa quy định của Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia, cấm tuyệt đối người có nồng độ cồn điều khiển phương tiện tham gia giao thông để có chế tài xử lý nghiêm khắc, dần hình thành thói quen, văn hóa 'Đã uống rượu bia không lái xe'.
Trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, lực lượng CSGT Công an Sơn La đã tổ chức trực 100% quân số, góp phần đảm bảo sự bình yên của người dân trên mọi tuyến đường.
Chủ tịch Quốc hội nêu rõ, tinh thần phiên họp tháng 1/2024 là chỉ ưu tiên các nội dung liên quan đến Kỳ họp bất thường, còn các nội dung khác lùi lại sang tháng 2/2024 như Luật BHXH (sửa đổi), Luật Lưu trữ (sửa đổi).
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, trong phiên thảo luận ở hội trường về dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông (TTATGT) đường bộ. Nhiều đại biểu tiếp tục có ý kiến về quy định nồng độ cồn bằng 0. Tuy nhiên, theo một nghiên cứu thực hiện tại BV Việt Đức chỉ rõ, người uống rượu có khả năng bị tai nạn giao thông cao gấp 4,4 đến 5 lần những người không uống rượu.
Tiếp thu ý kiến của các ĐBQH, Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm cho biết cơ quan soạn thảo sẽ nghiên cứu kỹ để hoàn thiện dự án Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ đảm bảo khả thi...
Qua thảo luận, về cơ bản, các ý kiến của đại biểu Quốc hội đều nhất trí xây dựng dự án Luật TTATGT đường bộ, đồng thời tham gia rất chi tiết các nội dung của dự án luật.
Thảo luận tại phiên họp, vấn đề nhiều đại biểu quan tâm đó là phát triển hạ tầng giao thông, tổ chức hiệu quả phương tiện vận tải hành khách, đảm bảo an toàn cho phương tiện đưa đón học sinh…
Quy định cấm hành vi điều khiển phương tiện tham gia giao thông mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn nhằm bảo đảm sức khỏe người tham gia giao thông, tránh lạm dụng rượu, bia, bảo vệ giống nòi, hạn chế tai nạn giao thông.