GS.TS. Trần Ngọc Đường, Chủ nhiệm Hội đồng tư vấn về dân chủ pháp luật, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam cho biết, cần phải tiếp tục xây dựng và hoàn thiện thể chế về phân cấp, phân quyền giữa cấp chính quyền TP với chính quyền cấp quận, giữa chính quyền cấp quận với chính quyền phường, xã trong việc tổ chức và thực hiện các chính sách, đặc thù.
Cá nhân hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ có thể sẽ được nhận gấp 1,5 lần người hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Tham gia phản biện xã hội đối với dự thảo Nghị quyết của Hội đồng nhân dân (HĐND) thành phố Hà Nội quy định việc áp dụng biện pháp yêu cầu ngừng cung cấp dịch vụ điện, nước trên địa bàn Thành phố (thực hiện khoản 2, khoản 3 Điều 33 Luật Thủ đô), một số ý kiến cho rằng, cơ quan soạn thảo cần làm rõ thế nào là 'trường hợp cần thiết'; đồng thời xem xét kỹ về 'thẩm quyền áp dụng'.
Hà Nội đang hoàn thiện dự thảo Nghị quyết quy định tiêu chí, điều kiện, trình tự, thủ tục xác định vùng phát thải thấp trên địa bàn thành phố.
Hà Nội dự kiến chi 9.900 tỷ đồng/năm làm nguồn thu nhập tăng thêm cho cán bộ, công chức. Trong đó, mức chi cho cá nhân hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ gấp 1,5 lần so với người hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Kỳ họp thứ 19 HĐND TP. Hà Nội được tổ chức ngày 19/11 để xem xét, ban hành các Nghị quyết nội dung triển khai, thi hành Luật Thủ đô năm 2024. Đặc biệt, HĐND TP. Hà Nội sẽ xem xét thông qua Nghị quyết về việc ngừng cấp điện, nước đối với các công trình vi phạm về đất đai, trật tự xây dựng.
Ngày 15/11, Sở Xây dựng Hà Nội tổ chức Hội nghị tuyên truyền về những quy định tại Quyết định 53/2024/QĐ-UBND của UBND TP Hà Nội về quản lý, xây dựng công trình ngầm hạ tầng kỹ thuật đô thị; quản lý và sử dụng công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị trên địa bàn TP.
Sông Cái - Sông Hồng gắn bó ngàn đời với đất Thăng Long - Hà Nội, đã và tiếp tục bồi đắp những giá trị to lớn cho Kinh kỳ - Thủ đô. Vị trí quan trọng của Sông Hồng đã được cụ thể hóa trong Quy hoạch chung Thủ đô - Hà Nội và Luật Thủ đô sửa đổi đã được thông qua với những cơ chế đặc thù để hiện thực hóa khát vọng xây dựng trung tâm công nghiệp văn hóa ở bãi sông, bãi nổi Sông Hồng, đồng thời kết nối với những vùng đất giàu di sản truyền thống bên sông, tạo thành một trục phát triển biểu tượng cho khát vọng
Với thực tế đã, đang diễn ra trên địa bàn quận Hoàng Mai, cấp có thẩm quyền và bản thân chính quyền địa phương phải tìm lời giải cho bài toán quá tải đô thị và những vấn đề còn tồn tại, vướng mắc trong quá trình phát triển. Những lời giải đó phải từ thực tiễn trên địa bàn cũng như chỉ rõ những cơ chế, chính sách đặc thù, vượt trội nhằm khai phá dư địa còn tiềm ẩn của Hoàng Mai.
Thành phố Hà Nội có mật độ dân số gấp 8,2 lần so với trung bình của cả nước, tốc độ đô thị hóa nhanh, kéo theo đó là ùn tắc giao thông, ô nhiễm môi trường ngày càng diễn biến phức tạp. Trước bất cập trên, Luật Thủ đô năm 2024 đã quy định một cách toàn diện các nội dung đột phá, hướng tới xây dựng đô thị xanh, bền vững.
Tập trung giải quyết dứt điểm 19 vụ án, vụ việc tham nhũng, tiêu cực; Tạo động lực để Thủ đô phát triển bền vững; Lùi thời gian công bố điểm xét tuyển sớm vào đại học: Vì sao phải điều chỉnh?; Chống tiêu cực, 'lợi ích nhóm' trong xây dựng pháp luật: Quản lý chặt chẽ để kiến tạo phát triển; Dự án Bệnh viện Quốc tế Hoa Kỳ Hà Nội bị 'bỏ quên' trên đất vàng… là những thông tin đáng chú ý trên báo in Hànôịmới số ra ngày 15-11-2024.
Ủng hộ việc cải cách, rút gọn thủ tục đầu tư, tạo môi trường đầu tư thông thoáng, thuận lợi, Chủ tịch Quốc hội khẳng định, việc cải cách, đổi mới phải đưa ra giải pháp hiệu quả trong quản lý, điều hành, đồng thời tăng cường giám sát.
Sáng 14/11, Thành ủy, Hội đồng Nhân dân, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội phối hợp với Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản tổ chức Hội thảo khoa học 'Triển khai Luật Thủ đô số 39/2024/QH15: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn'.
Cần sớm xác định quy hoạch phân vùng môi trường trong quy hoạch Thủ đô. Đây là nội dung đáng chú ý được nêu ra tại phiên họp trực tuyến UBND thành phố thường kỳ diễn ra ngày 14/11.
Cần thiết ban hành Nghị quyết của HĐND Tp Hà Nội quy định áp dụng biện pháp yêu cầu ngừng cung cấp điện, nước đối với công trình xây dựng vi phạm để cụ thể hóa Luật Thủ đô, MTTQ thành phố đề nghị tăng cường thanh tra, kiểm tra và giám sát khâu tổ chức thực hiện.
Luật Thủ đô 2024 vừa được Quốc hội thông qua sẽ có hiệu lực từ ngày 1/1/2025, mang lại những thay đổi quan trọng nhằm nâng cao tính tự chủ, phát huy lợi thế đặc thù của Hà Nội.
Chiều 14/11, tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 39, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Đầu tư công (sửa đổi).
Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP Hà Nội Nguyễn Lan Hương, cho biết sẽ tập hợp đầy đủ các ý kiến để gửi về cơ quan soạn thảo.
Hội thảo không chỉ làm rõ những cơ sở lý luận và thực tiễn trong triển khai Luật Thủ đô mà còn gợi mở những tầm nhìn, tư duy, hành động mang tính đột phá, tạo ra xung lực mới cho sự phát triển xứng tầm của Hà Nội trong giai đoạn mới.
Cuối giờ chiều 14/11, Phiên họp thứ 39 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiếp tục cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Đầu tư công (sửa đổi).
Phát biểu kết luận Hội thảo khoa học 'Triển khai Luật Thủ đô số 39/2024/QH15: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn', Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Nguyễn Văn Phong đánh giá cao ý kiến tham luận của các chuyên gia, nhà khoa học, tập trung vào những nội dung quan trọng, nội dung khó, đóng góp cho thành phố những giải pháp, cách thức triển khai thi hành Luật Thủ đô.
Sáng 14/11, Thành ủy, HĐND, UBND thành phố Hà Nội phối hợp với Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản tổ chức Hội thảo khoa học 'Triển khai Luật Thủ đô số 39/2024/QH15: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn'.
Chiều 14/11, Chủ tịch Ủy ban MTTQ thành phố Nguyễn Lan Hương chủ trì hội nghị phản biện xã hội đối với dự thảo nghị quyết của HĐND thành phố quy định việc áp dụng biện pháp yêu cầu ngừng cung cấp dịch vụ điện, nước theo khoản 2, khoản 3, Điều 33, Luật Thủ đô.
Sáng 14/11, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh chủ trì phiên họp trực tuyến UBND thành phố thường kỳ tháng 11 để xem xét các nội dung, nghị quyết thi hành Luật Thủ đô.
Sáng 14/11, TP. Hà Nội và Tạp chí Cộng sản phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học 'Triển khai Luật Thủ đô - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn'.
Chiều 14-11, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội Nguyễn Lan Hương chủ trì hội nghị phản biện xã hội đối với dự thảo Nghị quyết của HĐND thành phố quy định việc áp dụng biện pháp yêu cầu ngừng cung cấp dịch vụ điện, nước trên địa bàn thành phố Hà Nội (thực hiện Khoản 2, Khoản 3 Điều 33 Luật Thủ đô).
Chiều ngày 14/11, Ủy ban MTTQ thành phố Hà Nội tổ chức hội nghị phản biện xã hội đối với dự thảo Nghị quyết của HĐND thành phố quy định việc áp dụng biện pháp yêu cầu ngừng cung cấp dịch vụ điện, nước trên địa bàn thành phố Hà Nội (thực hiện khoản 2, khoản 3 Điều 33 Luật Thủ đô). Chủ tịch Ủy ban MTTQ thành phố Hà Nội Nguyễn Lan Hương chủ trì hội nghị phản biện.
Kết luận nội dung này, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải nêu rõ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất với phạm vi sửa đổi luật, cơ bản thống nhất với những vấn đề lớn được cơ quan thẩm tra báo cáo.
Theo Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam TP Hà Nội, đối với nội dung dự thảo Nghị quyết, điều đáng quan tâm nhất là việc tổ chức thực hiện, Ban Thường trực MTTQ TP rất đồng tình, nhất là về yêu cầu tăng cường thanh tra giám sát, thậm chí tận chân công trình.
Ngày 14-11, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh chủ trì phiên họp trực tuyến UBND thành phố thường kỳ tháng 11-2024 để xem xét một số nội dung trình kỳ họp HĐND thành phố và theo chương trình công tác năm 2024 của UBND thành phố.
Luật Thủ đô 2024 đã tạo điều kiện cho Thành phố chủ động xây dựng các chính sách phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Tuy nhiên, cần có những quy định cụ thể để đảm bảo việc áp dụng công nghệ mới thực sự mang lại hiệu quả trên diện rộng.
Kinhteodothi-Theo các chuyên gia, nhà khoa học, với Luật Thủ đô 2024, Hà Nội tiếp tục hoàn thiện mô hình quản trị hiệu quả, hiện đại; đặc biệt, triển khai các quy hoạch, bảo đảm xây dựng Thủ đô văn hiến, văn minh, hiện đại, phát triển bền vững.
Sáng 14/11, Thành ủy, HĐND, UBND TP Hà Nội phối hợp với Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản tổ chức Hội thảo khoa học 'Triển khai Luật Thủ đô số 39/2024/QH15: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn'.
Tiến sĩ Trần Anh Tuấn, nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ cho rằng: Yêu cầu đặt ra là cần xây dựng bộ máy chính quyền chuyên nghiệp, tinh gọn, đẩy mạnh phân cấp phân quyền.
Từ năm 2015 đến nay chưa có dự án nhà ở xã hội nào được xây dựng bằng vốn ngân sách, các dự án xây dựng nhà ở xã hội đều chậm so với tiến độ... Tuy nhiên, Sở Xây dựng Hà Nội cho rằng Luật Thủ đô 2024 sẽ giải quyết được vấn đề này.
Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội cho rằng, việc triển khai Luật Thủ đô cùng với các Nghị quyết, Chỉ thị quan trọng của Trung ương như một cú hích quan trọng, tạo cơ sở pháp lý để Hà Nội phát triển nhanh và bền vững.
'Không thể để Thủ đô cứ mưa lớn lại ngập, trong nội đô ngập, ở ngoại đô, người dân phải chèo thuyền vào tầng 2 nhà mình', TS Cao Đức Phát, nguyên Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã phát biểu như vậy tại Hội thảo khoa học 'Triển khai Luật Thủ đô số 39/2024/QH15: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn' được tổ chức sáng 14/11 tại Hà Nội.
Nhiều ý kiến của chuyên gia, nhà khoa học đề nghị Hà Nội cần tập trung triển khai nhanh Luật Thủ đô 2024, để không làm lỡ cơ hội phát triển của thành phố.
Sáng 14/11, Thành ủy, HĐND, UBND TP Hà Nội phối hợp và Tạp chí Cộng sản phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học 'Triển khai Luật Thủ đô - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn'.
Sáng 14/11, Thành ủy, HĐND, UBND thành phố Hà Nội phối hợp với Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản tổ chức Hội thảo khoa học 'Triển khai Luật Thủ đô số 39/2024/QH15: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn'.
Chiều 14/11, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam thành phố Hà Nội tổ chức Hội nghị phản biện xã hội đối với dự thảo Nghị quyết của Hội đồng nhân dân (HĐND) Thành phố quy định việc áp dụng biện pháp yêu cầu ngừng cung cấp dịch vụ điện, nước trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Hội thảo tập trung làm rõ một số nội dung trọng tâm các vấn đề như sự cần thiết của việc triển khai Luật Thủ đô một cách kịp thời, qua đó, tạo cơ hội để Thủ đô Hà Nội có những chính sách 'mở đường', đột phá, vượt trội trong các lĩnh vực kinh tế, xã hội.
Sáng 14/11, tại Hội trường Thành ủy Hà Nội, Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội phối hợp Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản tổ chức hội thảo khoa học 'Triển khai Luật Thủ đô (Luật số 2024/QH15): Những vấn đề lý luận và thực tiễn'.
Theo Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong, việc triển khai Luật Thủ đô 2024 cùng với các Nghị quyết, Chỉ thị quan trọng của Trung ương như một cú hích quan trọng, tạo cơ sở pháp lý để Hà Nội phát triển nhanh và bền vững.
Luật Thủ đô năm 2024 có nhiều điểm đổi mới và tầm nhìn đột phá, tạo cơ sở pháp lý cho Hà Nội thực hiện các cơ chế, chính sách đặc thù vượt trội, huy động mọi nguồn lực, khai thác hiệu quả tiềm năng, thế mạnh của Thủ đô.
Sáng 14.11, Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội phối hợp với Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản tổ chức Hội thảo khoa học 'Triển khai Luật Thủ đô (Luật số 2024/QH15): Những vấn đề lý luận và thực tiễn'.
Chủ tịch UBND Hà Nội họp xem xét 13 Nghị quyết thi hành Luật Thủ đô, trong đó có các Nghị quyết quy định việc áp dụng biện pháp yêu cầu ngừng cung cấp dịch vụ điện, nước; quy định chi thu nhập tăng thêm cho cán bộ, công chức làm việc trong các cơ quan nhà nước ...
Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục phát luật TP Hà Nội đã ban hành Công văn số 3855/CV-HĐ về việc truyền thông các văn bản triển khai thi hành Luật Thủ đô.
Sáng 14/11, Thành ủy, HĐND, UBND thành phố Hà Nội phối hợp với Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản tổ chức Hội thảo khoa học 'Triển khai Luật Thủ đô số 39/2024/QH15: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn'.
Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong nêu rõ, các tham luận và ý kiến tại Hội thảo đều thể hiện mong muốn Luật Thủ đô (sửa đổi) sớm đi vào cuộc sống, tạo động lực mới để Hà Nội phát triển nhanh, bền vững.